mêtan
- Methane - loại khí thải có khả năng khiến Trái đất ấm lên Các cuộc thảo luận về khí hậu thường xoay quanh việc giảm CO2 - loại khí nhà kính nguy hiểm nhất.
- Trích khí metan từ đập thủy điện Các nhà khoa học Brazil cho rằng một lượng lớn khí thải gây hiệu ứng nhà kính có thể được kiềm chế bằng cách thu giữ và đốt cháy khí metan thoát ra từ các đập thủy điện qui mô lớn.
- Nguồn khí metan trong ánh sáng Thực vật tích trữ một loại khí nhà kính, và lại giải phóng một loại khác. Trong khi chúng giữ lại khí cacbonic, chúng giải phóng khí metan mặc dù với một lượng nhỏ. Điều này đã được các nhà khoa học thuộc học viện hóa h
- Khuẩn mêtan (Methanobacterium) - Nguồn khí đốt dưới đáy nước Khuẩn mêtan là sinh vật cổ xưa nhất trên Trái đất. Những ngày đầu mới hình thành Trái đất, trong môi trường hoang sơ và thiếu oxy như trong cõi chết, những sinh linh đầu tiên ra đời, chúng không cần thở oxy, sống nhờ
- Nghiên cứu mới chỉ ra dầu và nước có thể kết hợp Các nhà nghiên cứu đã có khả năng hòa tan nước và Metan vào trong một hộp nhỏ dưới áp suất của đáy biển sâu.
- Khoa học chứng minh: Sao Hỏa cũng biết "xì hơi" Hóa ra trên sao Hỏa đang tồn tại rất nhiều lớp khí metan đang không ngừng phun lên từ các miệng núi lửa.
- Nguồn phát điện mới của TQ Trung Quốc đang phát triển một phương pháp phát điện mới từ metan vỉa than với tổng công suất hiện tại là 90.000kW. Theo các chuyên gia, metan vỉa than là một phần của năng lượng sạch và là nguồn phát điện đầy hứa hẹn trong tương lai gần.
- Dùng vi khuẩn sản xuất nhiên liệu sinh học Khả năng biến CO2 thành khí metan bằng dòng điện của một số loài vi khuẩn có thể giúp con người tạo ra nguồn nhiêu liệu tái sinh khổng lồ.
- Nhật Bản: Biến khí CO2 thành khí đốt tự nhiên Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hải dương Nhật Bản đã bắt tay vào việc phát triển công nghệ biến khí thải ôxít cácbon (CO2) thành khí đốt tự nhiên mêtan.
- Giảm phát thải khí nhà kính bằng phương án lâm sinh Sự nóng lên của khí hậu Trái Đất là nguyên nhân gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính, bao gồm khí cácbonníc (CO2), mêtan (CH4) và khí nitơôxít