mùa nobel 2016
- Phát minh của hai Nobel-gia mới nhất Hai nhà vật lý gốc Nga được giải Nobel năm nay vừa công bố phát minh ra một chất mới là fluorographen, có thể thay silic trong điện tử học và các ứng dụng khác.
- Giải Nobel Vật Lý 2012 và phép biện chứng duy vật Giải thưởng Nobel Vật lý 2012 được công bố trao cho hai nhà khoa học: Ha-rốt-chơ (Haroche, Pháp) và Uai-len-đơ (Wineland, Mỹ).
- Định mệnh của vũ trụ được viết trên những ngôi sao “Đâu là định mệnh cuối cùng của vũ trụ? Hầu như chắc chắn nó sẽ tận diệt trong băng giá, nếu chúng ta tin vào các nhân vật đoạt giải Nobel Vật lý trong năm nay”.
- Những thiên tài của thế kỷ 21 (phần cuối) Nếu như nhà vật lý người Anh David Deutsch có lý, thì cuộc gặp gỡ giữa hai người bất kỳ sẽ diễn ra vô tận trong vô số những vũ trụ song song vào cùng thời điểm.
- Giải Nobel không nằm trong “tầm ngắm” của Nobel Khi các lĩnh vực vốn không trong “tầm ngắm” của Nobel ngày càng có đóng góp quan trọng trong đời sống, cơ cấu giải thưởng quốc tế danh giá nhất cũng đang thay đổi.
- Hồ bơi Olympic vẫn xanh rì và giờ bắt đầu bốc mùi thối Các nhà chức trách đã đổ lỗi cho mọi thứ từ con người tới độ pH nhưng vẫn chưa có kết luận chính thức.
- Robot Schiaparelli của châu Âu đáp thành công xuống sao Hỏa Robot Schiaparelli của Cơ quan hàng không châu Âu (ESA) phối hợp với Cơ quan vũ trụ Nga Roscomos đã đáp an toàn xuống bề mặt sao Hỏa lúc hơn 23h39 ngày 19/10, giờ VN.
- Tại sao loài người không có mùa giao phối? Nếu có hay theo dõi những chương trình thế giới động vật, các bạn chắc hẳn sẽ không quá xa lạ với những cụm từ như “mùa giao phối” hay “mùa sinh sản”.
- Người Việt có thể ngắm mưa sao băng vào đêm nay Perseids, một trong hai trận mưa sao băng lớn nhất năm đạt cực điểm 200 vệt/giờ sắp diễn ra và ở Việt Nam có thể quan sát được hiện tượng này.
- Việt Nam có thể quan sát mưa sao băng Orionids vào rạng sáng 21/10 Vào rạng sáng ngày 21/10, người yêu thiên văn Việt Nam có thể quan sát mưa sao băng Orionids- trận mưa sao băng cỡ trung bình với khoảng 20-30 vệt sao băng mỗi giờ.