mảnh vỡ lên lửa
- Đá từ sao Hỏa có giá trị như thế nào? Hồi cuối tháng 5, một cục đá sao Hỏa đen bóng, nhỏ tới mức có thể nằm gọn trong lòng bàn tay đã được bán với giá 43.750 USD (hơn 900 triệu đồng). Hòn đá này là một phần của thiên thạch Tissint - trông như một quả bóng lửa khi rơi xuống vùng sa mạc Tissint (Morocco) vào ngày 18/7/2011. Người dân địa phương phát hiện một số mảnh rơi của thiên
- UFO lờn vờn gần Trạm Vũ trụ Quốc tế? Camera trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã ghi lại hình ảnh một vật thể kỳ lạ lờn vờn gần nơi này. Vật thể lạ xuất hiện khi các phi hành gia đang chờ nhận hàng tiếp tế từ mặt đất.
- 36 câu hỏi sẽ khiến bạn yêu bất kì người nào khi mới gặp mặt Hai mươi năm trước, một nhà tâm lý học tên là Arthur Aron đã tổng hợp 36 câu hỏi mà ông đã định dùng để khiến 2 người xa lạ yêu nhau.
- Tên lửa plasma có thể đưa con người tới sao Hỏa Tên lửa nhiên liệu plasma chế tạo bằng vật liệu tự sửa chữa có tuổi thọ gấp nhiều lần thời gian cần thiết để bay tới sao Hỏa sẽ là phương tiện "bất tử" đưa con người tới hành tinh Đỏ.
- Phát minh ra tên lửa Nếu dường như người ta không chút nghi ngờ rằng tên lửa được phát minh ở Trung Hoa, thì niên đại và các điều kiện đã phát minh ra nó lại không được xác định một cách chắc chắn.
- Kì cục bộ tộc có phong tục đổi vợ đổi chồng cho nhau để được may mắn Để tránh vận rủi đầu nằm, người Orochi đã nghĩ ra phong tục kỳ lạ là tạo ra những cặp vợ chồng giả, đổi vợ đổi chồng cho nhau. Cặp vợ chồng giả có thể tự do quan hệ tình dục với nhau.
- 6 màn ảo thuật thách thức mọi định luật vật lý trên đời Khoa học có thể làm được những điều vô cùng bất ngờ, điển hình là những màn ảo thuật trong bài viết này.
- Những hiện tượng kỳ lạ sau thiên tai Đàn cá khổng lồ, hố tử thần sâu trăm mét hay những núi băng bị sụt lở…đêu là những hiện tượng kỳ lạ sau khi xảy ra thiên tai.
- Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào Một bản nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, núi lửa phun trào có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất nóng lên.
- Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái đất? Các đợt bùng nổ sóng vô tuyến chớp nhoáng thường xuyên xuất hiện khắp vũ trụ chỉ trong vòng vài phần nghìn giây, trước khi biến mất gần như ngay sau đó.