mối tự nổ
- Tìm thấy dấu vết của dạng sắt mới từ vũ trụ ở Nam Cực Một nhóm các nhà khoa học đã lấy 500kg tuyết ở Nam Cực, làm tan chảy nó và rây qua các hạt còn sót lại. Phân tích của họ mang lại một bất ngờ: Tuyết chứa một lượng đáng kể một dạng sắt không có trên Trái Đất.
- Phát hiện âm thanh bất thường phát ra từ não người Các nhà khoa học hy vọng rằng những sóng âm này sẽ giúp họ có được góc nhìn mới về cơ chế hoạt động của não bộ.
- Mỹ phát triển loại vật liệu gỗ xây dựng tiết kiệm điện sưởi và làm mát Theo Science, các nhà nghiên cứu tại Đại học Maryland và Đại học Colorado, Mỹ, đã phát triển một vật liệu xây dựng mới từ gỗ, có khả năng làm mát các căn phòng thêm 10°C.
- Thế giới luôn đứng trước nguy cơ về đại dịch mới từ virus corona Các nhà khoa học cảnh báo tồn tại một "vườn ươm" trong tự nhiên để virus corona có thể tiến hóa, có nguy cơ làm bùng phát một đại dịch mới tương tự Covid-19.
- Phát hiện loài mối có thể thực hiện việc tự sinh sản mà không có con đực Các nhà khoa học lần đầu tiên xác nhận rằng, loài mối có thể thực hiện việc tự sinh sản trong một thời gian dài mà không có con đực, tự thụ tinh.
- Ca tử vong đầu tiên do cúm H10N8 Trong báo cáo đưa ra ngày 18/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xác nhận ca tử vong đầu tiên do virus cúm gia cầm H10N8 trên một phụ nữ Trung Quốc.
- Loài mối tự phát nổ để bảo vệ tổ Một loài mối cảm tử ở vùng Guiana thuộc Pháp mang trên lưng balô chứa chất độc dễ bay hơi sẵn sàng nổ tung ngay lập tức khi cần bảo vệ tổ.
- Cá heo trộm mồi bắt cua của ngư dân Cá heo ở vịnh Koombana, Western Australia, biết cách cướp mồi nhử trong bẫy bắt cua và gỡ móc câu bằng mõm.
- Tinh tinh đầu đàn bất ngờ lao tới trộm mồi của đại bàng Một con đại bàng ở thung lũng Issa phía tây Tanzania trải qua một bữa ăn khó nhằn khi tinh tinh đực đầu đàn bất ngờ lao ra và trộm mất con mồi của nó.
- Nguy cơ đại dịch mới từ virus cúm gia cầm Giới khoa học ngày càng lo ngại những lỗ hổng trong giám sát mầm bệnh cúm gia cầm có thể khiến thế giới "chậm vài bước" trước một đại dịch mới.