metan
- Động đất có thể giải phóng khí nhà kính trong lòng đất Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bách khoa Zurich (EPFZ), Thụy Sĩ vừa mới phát hiện ra các cơn địa chấn có thể giải phóng khí mêtan cũng như tác động đến biến đổi khí hậu.
- Lá nhân tạo sản xuất xăng Các nhà khoa học Mỹ phát triển thành công lá nhân tạo có thể sản xuất nhiên liệu như xăng và mêtan từ khí CO2 và ánh sáng mặt trời thân thiện với môi trường.
- Mặt đất phập phồng như bong bóng nước Cảnh tượng mặt đất phập phồng do rò rỉ khí metan bởi sự nóng lên toàn cầu là hiện tượng mới nhất được các nhà khoa học ghi nhận.
- Thăm dò dầu khí theo dấu vết loài giun biển Khi ở dưới nước biển sâu, cơ thể của những sinh vật giun biển không xương sống này có một cơ quan đặc biệt tại nơi tồn tại loài vi khuẩn chemosynthetic chuyên tiến hành oxy hóa khí metan.
- Tượng Đức mẹ Maria lần thứ 38 “khóc ra máu” ở Argentina Những người hành hương đổ xô đến căn nhà ở thị trấn Metan, tây bắc Argentina để tận mắt chứng kiến bức tượng Đức mẹ Maria tiếp tục “khóc ra máu”.
- Đề xuất "ngược đời": Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học của Đại học Stanford cho rằng chúng ta có thể hạn chế sự nóng lên của Trái Đất bằng cách chuyển hóa khí mêtan thành carbon dioxide.
- Liệu có sự sống khác tồn tại trong Hệ Mặt trời? Bên dưới lớp băng dày của vệ tinh Europa, trong hơi nước bốc lên từ vệ tinh Enceladus và những mặt hồ Metan trên vệ tinh Titan, liệu có đang tồn tại các dạng sống ngoài Trái Đất.
- Lần đầu tiên vệ tinh phát hiện, đo được rò rỉ khí ô nhiễm Lần đầu tiên một vệ tinh giám sát ô nhiễm không khí toàn cầu đã phát hiện và đo được lượng khí metan rò rỉ từ một vụ nổ giếng khai thác khí ở Ohio (Mỹ).
- Điều gì xảy ra khi oxy sụt giảm bằng 0 trên Trái đất? Sau khi oxy biến mất, một Trái Đất hoàn toàn khác sẽ được khai sinh. Đó là một thế giới ngập tràn trong khí mêtan, nồng độ CO2 thấp và không có tầng ozone.
- Con người thở cũng khiến toàn cầu nóng lên thế nào? Các nhà khoa học cho biết khí mêtan và nitơ oxit được tìm thấy trong hơi thở của con người có hại cho môi trường hơn so với cacbon dioxit (CO₂).