- Vụ tràn dầu thế kỷ vẫn để lại hậu quả
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đại học Georgia (Mỹ) lượng khí methane rò rỉ sau vụ tràn dầu nghiêm trọng trên vịnh Mexico hồi tháng 4/2010, vẫn còn tồn tại trong nước biển suốt nhiều tháng, gây tác động nặng nề tới môi trường.
- Nhiệt độ Trái đất tiến gần “ngưỡng nguy hiểm”
Hãng AFP ngày 30-5 đưa tin, lượng khí thải nhà kính trên thế giới đang tăng cao kỷ lục, góp phần đẩy nhiệt độ của Trái đất tiến gần tới “ngưỡng nguy hiểm” - tăng thêm 2°C.
- Vi khuẩn metan có thể sống sót dưới điều kiện môi trường của sao Hỏa
Một nghiên cứu mới phát hiện thấy vi khuẩn metan – một trong số những sinh vật đơn giản và cổ nhất trên Trái đất – có thể sống trên Sao Hỏa.
- Trung Quốc sắp khai thác băng cháy ở Biển Đông
Trung Quốc lên kế hoạch khai thác băng cháy, một nguồn năng lượng có thể chiết xuất khí đốt tự nhiên, ở Biển Đông vào năm 2017.
- Nhìn qua, không ai tin hồ nước xinh đẹp này lại đáng sợ đến thế: Bên dưới nó ẩn chứa thứ gì?
Hồ này là một trong những vùng nước kỳ lạ nhất châu Phi. Một tập hợp các đặc tính bất thường khiến nó trở thành một chủ đề hấp dẫn đối với các nhà khoa học.
- Mặt trăng bí ẩn có "khí độc" nhiều gấp hàng trăm lần Trái đất: Nếu bốc cháy sẽ ra sao?
Không ngờ Mặt trăng Tithane, vệ tinh của sao Thổ, lại chứa nhiều loại khí dễ cháy hơn Trái đất. Tuy nhiên, nếu chúng vô tình bốc cháy thì kết quả sẽ ra sao?
- Các đập thủy điện đang xả ra quá nhiều khí thải?
Từng có thời, thủy điện là lựa chọn hàng đầu và ưu việt hơn hẳn nhiệt điện và các dạng điện năng khác vì chi phí rẻ, hiệu năng cao và... thân thiện với môi trường.