núi lửa marapi phun trào
- Dung nham là gì? Thuật ngữ dung nham được Francesco Serao sử dụng đầu tiên khi viết về phun trào magma của Vesuvius từ 14 tháng 5 đến 4 tháng 6 năm 1737.
- Trái đất từng trải qua 2 cuộc đại tuyệt chủng Một thiên thạch đã lao xuống Trái đất cách đây 65 triệu năm khiến loài khủng long tuyệt chủng, nhưng các nhà khoa học cho biết trước đó đã xảy ra một cuộc đại tuyệt chủng khác khi núi lửa phun trào khiến hành tinh ấm lên và tiêu diệt phần lớn sinh vật sống dưới biển.
- Hình ảnh Mẹ Thiên Nhiên “nổi giận” Năm 2011, lở đất, động đất, núi lửa, lũ lụt, hạn hán…diễn ra ở khắp nơi trên thế giới. Dưới đây là những hình ảnh về Mẹ Thiên Nhiên khắc nghiệt nhất năm 2011 do Time bình chọn.
- Huyền thoại con tàu Noah có thật hay không? Đối với những người theo đạo Thiên Chúa Giáo và những ai đã từng đọc kinh thánh thì hẳn đã biết ngọn ngành về truyền thuyết này.
- 14 hiện tượng khó tin đã và đang xảy ra trong cuộc sống xung quanh bạn khiến bạn kinh ngạc Bạn đã bao giờ nhìn thấy một cái gì đó làm bạn không thể tin được nó là sự thật chưa? Vâng, đây là một số hình ảnh mà theo nghĩa đen sẽ làm cho bạn tự hỏi về sự đa dạng của những điều xảy ra xung quanh bạn.
- Hồ nước lớn nhất Hawaii bốc hơi cạn sạch sau vài giờ: Chuyện khủng khiếp gì đã xảy ra? Điều gì đã xảy ra mà chỉ trong vào tiếng đồng hồ ngắn ngủi sau khi người ta trông thấy những cuộn hơi lớn bốc lên thì hồ nước mênh mông lớn nhất Hawaii cạn sạch?
- Hình ảnh kinh hoàng về vụ phun trào núi lửa trên sao Kim Trái đất đã xảy ra một số vụ phun trào núi lửa thảm khốc, tuy nhiên, một hình ảnh mới được NASA chia sẻ cho thấy những vụ phun trào núi lửa trên sao Kim có thể còn kinh hoàng hơn.
- Núi lửa dưới đáy biển có thể phát nổ Bằng việc sử dụng một chiếc máy dò siêu nhỏ, giáo sư Christoph Helo ở trường McGill (Canada), đã chứng minh các vụ phun trào cũng có thể xảy ra đối với những ngọn núi lửa dưới lòng đất.
- Núi lửa gầm gào không nghỉ suốt 29 năm Kilauea nghĩa là “phun trào” hay “lan rộng” trong ngôn ngữ của thổ dân châu Mỹ tại quần đảo Hawaii. Tổng thể tích nham thạch từ núi lửa Kilauea đủ lớn để tạo ra một con đường có chiều dài gấp ba lần xích đạo địa cầu. Giới khoa học khẳng định Kilauea là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất hành tinh, AFP cho biết.
- Núi lửa đáng sợ hơn thiên thạch Từ trước tới nay, mọi người thường nghĩ phải mất hàng ngàn năm mới đủ để hình thành những ngọn núi lửa khổng lồ, và những núi lửa này bị "nhốt" dưới lớp vỏ trái đất thêm hàng ngàn năm nữa trước khi gây ảnh hưởng tới hành tinh.