- 101 điều thú vị về trái đất (Kỳ 1)
Chúng ta đang sống trên một quả cầu đầy những điều kỳ quặc và độc đáo. Thực chất nó không phải hình cầu mà là một hành tinh hoang dại, lổn nhổn những ngọn núi lửa lụi tàn, rung chuyển bởi các trận động đất kinh ho&agra
- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?
Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- “Siêu núi lửa” hình thành nhanh hơn ta tưởng
Những núi lửa lớn nhất trên Trái đất, hay còn gọi là “siêu núi lửa”, chỉ mất vài trăm năm để hình thành và phun trào chứ không phải hàng trăm nghìn năm như các nhà khoa học trước nay vẫn nghĩ. Thông tin trên được đăng tải trên tạp chí khoa học Public Library of Science ONE, dẫn kết quả nghiên cứu mới đây của các n
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống lái
Khi bạn xoay vành tay lái đi, đương nhiên chiếc xe của bạn sẽ chuyển hướng theo phía mà bạn muốn. Thế nhưng quan hệ “nhân quả” của chúng như thế nào? Chắc chắn sẽ có nhiều điều thú vị khi bạn tìm hiểu về nguyên lý l&a
- Cách trồng cây quất trong chậu đơn giản nhất
Hàng năm cứ đến ngày tết là các gia đình lại đi mua sắm đào quất cũng bởi lẽ đó, quất ngon, quất đẹp. Vậy bạn có quan tâm đến kỹ thuật trồng cây quất trong chậu để sẵn sàng hái ra sử dụng không?
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Giải mã những bí ẩn của thiền định
Chưa bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định lại được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề cập đến nhiều như thời gian vừa qua.