-
Giả thuyết về vụ phun trào núi lửa Toba suýt chút nữa khiến nhân loại bị diệt vong
Giả thuyết gây tranh cãi, thu hút rất nhiều ý kiến trái chiều về giai đoạn con người suýt thì tuyệt diệt.
-
Hiện trường khủng khiếp vụ núi lửa phun trào ở Guatemala
Hãng thông tấn Reuters (Anh) đưa tin đến ngày 4/6 đã ghi nhận 62 người thiệt mạng do núi lửa phun trào tại Guatemala.
-
Hàng chục người bị thương và mất tích do núi lửa phun trào ở Guatemala
Theo báo cáo ban đầu, đã có ít nhất 6 người thiệt mạng và 20 người khác bị thương trong vụ việc này.
-
Núi lửa phun trào ở Hawaii, dung nham có thể được nhìn thấy từ ngoài vũ trụ
Diễn biến của hiện tượng núi lửa phun trào ở Hawaii mới đây đã diễn ra ở quy mô lớn tới mức dòng dung nham từ núi lửa Kilauea ở khu vực này đã có thể được nhìn thấy từ phía bên ngoài không gian.
-
Nước dập được lửa vậy mà tại sao vẫn có núi lửa phun trào dưới lòng đại dương?
Các hòn đảo với biển xanh cát trắng như Hawaii vốn là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích du lịch. Nhưng ẩn sâu dưới lòng biển lại có những ngọn núi lửa.
-
Khói và dung nham đỏ rực phun trào từ miệng núi lửa Hawaii
Núi lửa Kilauea bắt đầu phun trào sau hàng loạt trận động đất nhẹ xảy ra từ đầu tuần.
-
Sét lóe sáng trên miệng núi lửa phun trào ở Nhật
Núi lửa Shinmoedake ở Kyushu, Nhật Bản, phun trào khiến đá nóng bắn ra, tro bụi bốc lên cao hàng nghìn mét và sét núi lửa xuất hiện, Newsweek hôm 6/4 đưa tin.
-
Nhật Bản: Núi lửa Shimmoe lại phun trào, cột tro bụi cao đến 5.000m
Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA), núi Shimmoe bắt đầu phun trào vào lúc rạng sáng và đây là đợt phun trào dữ dội nhất kể từ ngày 25/3 vừa qua.
-
Núi lửa hoạt động mạnh nhất Philippines bắt đầu phun trào
Mayon, núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Philippines bắt đầu phun trào trở lại, khiến hàng nghìn người trên hòn đảo chính Luzon phải sơ tán.
-
Vụ phun trào núi lửa dưới biển lớn nhất thế kỷ năm 2012
Nghiên cứu sử dụng tàu ngầm robot để thăm dò núi lửa dưới nước Havre có thể thay đổi hiểu biết của con người về những gì diễn ra dưới bề mặt Trái đất.
-
Kế hoạch dội bom dập núi lửa phun trào của Mỹ năm 1935
Thomas Jagger, người sáng lập Đài quan sát Núi lửa Hawaii, tin chắc một vụ nổ lớn có thể làm sập các cột dung nham và chặn dòng chảy của nó.
-
Những vệt sáng lóe lên trên miệng núi lửa phun trào ở Bali
Theo Trung tâm cố vấn về tro núi lửa Darwin, tro bụi từ núi lửa Agung đang dạt về phía đông nam ở độ cao 6.400 mét.
-
Nguy cơ núi lửa Indonesia phun trào khiến Trái đất lạnh đi
Theo Daily Star, lần cuối núi lửa Agung phun trào là vào năm 1963. Hơn 1.600 người thiệt mạng, hàng chục ngôi làng bị phá hủy và hàng chục ngàn người phải đi sơ tán.
-
Có nên làm mát Trái Đất bằng cách bắt chước sự phun trào núi lửa?
Một số nhà khoa học cho rằng, có thể phun aerosol vào bầu khí quyển để làm mát Trái Đất. Song, một nghiên cứu mới đây lại cho thấy quá trình này là lợi bất cập hại.
-
Thảm họa khi siêu núi lửa New Zealand phun trào
Đồ họa mô phỏng cho thấy nếu siêu núi lửa ở vịnh Hauraki của New Zealand phun trào, toàn bộ thành phố gần nhất sẽ bị phá hủy hoàn toàn.
-
Núi lửa phun trào giúp khủng long thống trị Trái Đất
Nồng độ cao của thủy ngân trầm tích củng cố giả thuyết khủng long trỗi dậy thống trị Trái Đất sau chuỗi sự kiện núi lửa phun trào 200 triệu năm trước.
-
Núi lửa đảo Sicily đột ngột phun trào, 10 người bị thương
Không hề có dấu hiệu báo trước, núi lửa Etna trên đảo Sicily, Ý vào ngày 16/3 đã kích hoạt một vụ nổ khủng khiếp, tống ra mắc ma và hơi nước ở nhiệt độ cực cao khiến nhiều du khách, nhà khoa học bị thương.