nước nhiễm xạ
- Đóng băng vùng đất quanh nhà máy Fukushima Ngày 30/3, Cơ quan quản lý hạt nhân (NRA) Nhật Bản đã phê duyệt kế hoạch đóng băng vùng đất quanh các lò phản ứng hư hại tại Fukushima.
- 100 tấn nước nhiễm phóng xạ bị rò rỉ tại Fukushima Theo Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 20/2, khoảng 100 tấn nước nhiễm phóng xạ ở mức độ cao đã bị rò rỉ qua một trong những bể chứa tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.
- Cận cảnh cuộc khủng hoảng nước nhiễm xạ ở Fukushima Khoảng 300 tấn nước nhiễm xạ cực cao bị rò rỉ khỏi một bể chứa ở khu vực nhà máy điện hạt nhân Fukushima No. 1. Sự cố này đã khiến Nhật Bản phải nâng cảnh báo rò rỉ phóng xạ lên mức "nghiêm trọng".
- Những liệu pháp chữa bệnh rùng rợn đầu thế kỷ XX Uống nước nhiễm xạ, tiêm thủy ngân… là những phương pháp chữa bệnh khiến người bệnh phải “sởn gai ốc” khi nghe đến.
- Băng hóa nhà máy điện nguyên tử Fukushima Một vòng băng được hình thành trong lòng đất để bao bọc nhà máy điện nguyên tử Fukushima, ngăn không cho phóng xạ tràn ra ngoài.
- Nhật Bản: Hơn 1000 tấn nước nhiễm xạ đổ ra biển Công ty điện lực Tokyo Nhật Bản (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima, ngày 17/9 cho biết đã đổ ra Thái Bình Dương tổng cộng 1.130 tấn nước mưa đọng lại tại nhà máy này trong ngày 16/9 sau một cơn bão.
- Nhật Bản: 1,6 triệu tấn nước nhiễm xạ thấm xuống đất Các quan chức của TEPCO cho biết họ phát hiện nước bị rò rỉ từ những mối nối của đường hào này hôm 21/12.
- Nước nhiễm xạ tại Fukushima ngấm vào nước ngầm Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 5/9 cho biết đã phát hiện nồng độ chất phóng xạ 650 becquerel/lít trong nước ngầm gần một bồn chứa bị rò rỉ nước tại Nhà máy điện gặp sự cố Fukushima số 1.
- Phát hiện nước nhiễm xạ rò rỉ ở Fukushima Rò rỉ nước phóng xạ được phát hiện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, bên dưới một bể chứa.
- Khỉ ở gần nhà máy Fukushima có thể bị nhiễm xạ Những con khỉ sống trong môi trường hoang dã ở khu vực Fukushima của Nhật Bản có biểu hiện bất thường trong máu, được cho là liên quan đến phóng xạ sau sự cố hạt nhân năm 2011.