- Phát hiện loài rắn biển cực độc mới
Các nhà khoa học vừa phát hiện loài rắn biển cực độc, hình dạng vô cùng bí hiểm từ đầu đến đuôi tại vùng biển ngoài khơi phía bắc nước Úc. Nó có tên khoa học là Hydrophis donaldi, màu vàng nâu.
- Gà trống "làm thịt" rắn hổ mang chúa kịch độc trong nháy mắt
Một con gà trống ở Ấn Độ thể hiện rõ bản lĩnh dũng mãnh trong cuộc đối đầu với rắn hổ mang chúa để bảo vệ đàn gà, National Geographic hôm qua đưa tin.
- Hãi hùng loài rắn cắn "người lớn hóa thành trẻ em"
Đã bao giờ bạn muốn quay trở lại thời trẻ thơ một lần nữa? Nếu bạn xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á và bị loài rắn độc hổ bướm Russell’s Pit Viper, một trong “Tứ đại nọc độc”, tấn công thì “ước mơ” đó có thể trở thành hiện thực.
- Phát hiện rắn dài nhất thế giới ở Nhật Bản
Viện nghiên cứu Môi trường và Sức khỏe ở quận Okinawa (Nhật Bản) hôm 31/10 cho hay, con rắn dài nhất thế giới Habu có chiều dài 2,42m, vừa được phát hiện ở làng Onna.
- 3 tỷ tấn nước biển bị nuốt chửng mỗi năm: "Thủ phạm" gầm lên từ 10.000m dưới đáy đại dương
Theo các chuyên gia, 3 tỷ tấn nước biển biến mất mỗi năm có liên quan tới tiếng gầm bí ẩn phát ra từ 10.000m dưới rãnh sâu nhất thế giới.
- Điều gì đã giúp các loài cá vùng biển sâu chịu được áp lực nước lên đến hàng ngàn tấn trên mỗi mét vuông?
Thật ra không có gì phức tạp cả, chúng chỉ đơn giản là “thuận theo tự nhiên” thôi.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.