nọc độc của rồng komodo
- Bí quyết của người "miễn dịch" với nọc rắn độc Một người đàn ông Mỹ vừa quyết định tiết lộ bí quyết giúp anh vẫn sống dù bị các con rắn độc châu Phi cắn hơn 100 lần.
- Tốc độ ánh sáng chậm hơn ta vẫn tưởng? Một nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã tìm được chứng cứ cho thấy tốc độ ánh sáng được mô tả theo thuyết tương đối rộng của Einstein chậm hơn so với giả định lâu nay.
- Thằn lằn biển Mosasaur từng thống trị đại dương Thời gian khi khủng long cai trị đất, thì thằn lằn biển (mosasaur), một loại bò sát biết bơi liên quan đến con rồng Komodo hiện đại, đã thống trị vùng biển.
- 4 loài rắn cực độc được tìm thấy nhiều nhất ở Fansipan Một trong số chúng được mệnh danh là "Ông vua săn động vật máu nóng ở Việt Nam". Những loài rắn này đã được nhà nghiên cứu sinh vật rừng dày dặn kinh nghiệm Phùng Mỹ Trung có nhắc tới.
- Cầy Mangut nhốt chung với loài rắn độc hơn cả hổ chúa và cạp nong: Kết cục sẽ ra sao? Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
- Kali xyanua là gì? Hợp chất kali xyanua là gì? Chúng nguy hiểm thế nào? Liệu có thể sơ cứu khi bị trúng độc chất này không? Chuyên gia sẽ lý giải cho chúng ta ngay dưới đây!
- Rắn có chân ở Trung Quốc Dean Qiongxiu - một phụ nữ 66 tuổi tại Toại Ninh, tỉnh Tứ Xuyên - nhìn thấy con vật bám vào tường của phòng ngủ vào nửa đêm.
- Du khách thoát hiểm trước rồng Komodo nhờ nhanh trí Theo lời kể của nhiếp ảnh gia, khi anh đang đi trên thuyền cùng những vị khách khác, hai con rồng Komodo bám đuổi dưới nước.
- Cây máu rồng - loài cây kỳ bí nhất hành tinh Với hình dạng giống như những chiếc ô khổng lồ và nhựa đỏ như máu, cây máu rồng là một trong những loài thực vật độc đáo nhất trên hành tinh.
- Tìm hiểu loài rắn độc thứ hai thế giới Eastern brown là loài rắn độc thứ hai trên thế giới, nọc độc được bao gồm neurotoxins và chất đông tụ máu.