nổ Mặt trời
- Bão mặt trời tạo cực quang trên diện rộng Một cơn bão mặt trời lớn đã đổ bộ xuống Trái đất hôm qua, tạo ra những cực quang ngoạn mục trên hầu hết bầu trời của Bắc bán cầu. Hôm 1.8, hầu hết phần mặt trời đối diện với Trái đất đều diễn ra hoạt động phun trào vật chất ở vành nhật hoa.
- Nghiên cứu tác động bão Mặt Trời với Trái Đất Các nhà khoa học Nhật Bản vừa nghiên cứu thành công mô hình máy tính có thể giúp nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của bão Mặt Trời đối với môi trường không gian Trái Đất.
- Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là "Bức tường lửa" Vùng heliopause ở rìa Hệ Mặt trời có mức nhiệt nóng tới 30.000 - 50.000 độ C, được đo đạc bởi bộ đôi tàu Voyager của NASA.
- Cánh buồm Mặt trời giúp tàu vũ trụ tới sao Hỏa trong 26 ngày Một nhóm nhà khoa học mô phỏng chuyến đi tới sao Hỏa và không gian liên sao bằng cánh buồm Mặt Trời làm từ aerographite với kết quả ấn tượng.
- Chụp được ảnh mặt trời rõ chưa từng thấy Kính viễn vọng Hi-C được đưa lên tên lửa dài hơn 17m để lượn trên một phần quỹ đạo trong khoảng 10 phút. Trong thời gian đó, một camera trong kính viễn vọng đã chụp được 165 bức ảnh về khu vực mà các nhà khoa học vừa phát hiện cách đây hơn 1 tháng.
- Vũ trụ thu nhỏ ra đời trong phòng thí nghiệm Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Gia tốc Quốc gia Mỹ (SLAC) tái tạo lại một số sự kiện quan trọng của vũ trụ, giúp chứng minh hoặc bác bỏ nhiều lý thuyết và dự đoán về vũ trụ.
- Sốc: Hệ Mặt trời còn "giấu" 2 hành tinh đại dương nhiều nước hơn Trái đất Hành tinh đại dương giống Trái đất - loại thiên thể giới thiên văn luôn mong tìm thấy trong cuộc săn sự sống ngoài hành tinh - ở gần chúng ta hơn nhiều so với tưởng tượng trước đây.
- Tàu vũ trụ NASA lạc vào không gian lạ ở rìa Hệ Mặt trời Những gì mà tàu vũ trụ New Horizons của NASA đụng độ có thể gợi ý về một cấu trúc ẩn ở vùng tăm tối, lạnh lẽo nhất Thái Dương hệ.
- Lý giải về hiện tượng cực quang Ánh sáng của cực quang được sinh ra từ quá trình tương tác giữa các hạt năng lượng Mặt Trời và tầng khí quyển Trái Đất.
- Quầng sáng lạ trên bầu trời Đà Lạt Đây là một hiện tượng quang học tự nhiên nhưng hiếm thấy, do ánh sáng của mặt trời chiếu qua đám mây tầng cao, gọi là mây ti tầng Cirrostratus.