nổ siêu tân tinh
- Vùng sáng nằm ngoài tầm hiểu biết của các nhà thiên văn học Các nhà thiên văn học vẫn chưa thể giải thích một vùng sáng bí ẩn được Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA phát hiện lần đầu tiên năm 2006.
- Phát hiện dạng vật chất lạ Các nhà khoa học Nga và Mexico vừa phát hiện những bằng chứng về sự tồn tại của dạng vật chất mà con người chưa từng biết trong lõi của một ngôi sao neutron.
- Nguồn gốc siêu tân tinh Với kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà thiên văn đã vén lên tấm màn bí ẩn lâu đời về một dạng sao, hoặc tạm gọi là tiền thân của nó, đã gây ra vụ nổ sao siêu lớn ở một thiên hà cạnh chúng ta.
- Siêu tân tinh chỉ 14 tuổi gây sốt vì lý do bất ngờ Một siêu tân tinh chỉ hơn một chục năm tuổi vừa tìm thấy trong không gian gây xôn xao giới khoa học. Siêu tân tinh này hiện vẫn chưa nằm trong danh sách 50.000 siêu tân tinh từng được khám phá trong vũ trụ.
- Lần đầu tiên phát hiện vụ nổ "siêu tân tinh" hiếm gặp ở rìa Dải Ngân hà Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về một vụ nổ sao khổng lồ, hiếm gặp, có niên đại từ những ngày đầu tiên của vũ trụ - chưa đầy một tỷ năm sau vụ nổ Big Bang.
- Sao xác sống Những vụ nổ kinh thiên động địa trong vũ trụ có thể không phải lúc nào cũng hủy diệt hoàn toàn các ngôi sao, mà thay vào đó không ít trường hợp sẽ để lại tàn tích gọi là sao “xác sống”.
- Ngôi sao sắp phát nổ lớn hơn Mặt Trời 1.400 lần Khi ngôi sao khổng lồ đỏ lớn gấp 1.400 lần Mặt Trời phát nổ, ánh sáng phát ra có thể quan sát được từ trên Trái Đất.
- Sự sinh tồn của chúng ta đang bị đe dọa bởi những vật thể nguy hiểm này Bạn có cho rằng, con người đứng bên bờ vực của sự tuyệt chủng là thảm hoạ đáng sợ nhất?
- Vụ nổ sao năm 1843 là một dạng mới Sự bùng nổ khủng khiếp của Eta Carinae dường như hoàn toàn bị chi phối bởi một dạng yếu hơn so với một siêu tân tinh thông thường mà lại không hề hủy hoại ngôi sao.
- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.