- Hệ mặt trời nằm gọn trong "bong bóng"
Hàng loạt vụ nổ siêu tân tinh dù không đủ mạnh để diệt sự sống trên trái đất, song chúng đã “bọc” hệ mặt trời trong một bong bóng khí nóng và tồn tại cho tới ngày nay.
- Ngày 8/6: Siêu hoa Titan Arum lần đầu tiên nở, phát hiện tân tinh sáng nhất vũ trụ
Ngày 8/6 trong lịch sử: Phát minh ra máy hút bụi, loài hoa lớn nhất thế giới nở trong vườn Bách thú tại Mỹ, phát hiện siêu tân tính sáng nhất vũ trụ.
- Phát hiện siêu tân tinh mới
Các nhà thiên văn học và quan sát viên phát hiện điểm sáng của siêu tân tinh vào ngày 16-3 trên dải Thiên Hà. Siêu tân tinh này có hình xoắn ốc, các chòm sao được liên kết chặt chẽ với nhau. Dựa trên những tài liệu quan sát của nhiều cơ quan, Liên minh Thiên văn Quốc tế xá
- Trái đất từng hứng bụi siêu tân tinh
Mẫu vật lấy từ thềm Thái Bình Dương có thể nắm giữ chứng cứ về một vụ nổ siêu tân tinh xa xôi, đã dội mưa hạt năng lượng cao lên Trái đất cách đây vài triệu năm.
- Lần đầu tiên xác định hình dạng siêu tân tinh
Các nhà thiên văn học cho biết lần đầu tiên phát hiện ra hình dạng thực sự của siêu tân tinh. Công trình quan trọng này do các nhà khoa học Nhật Bản thực hiện. Được biết những ngôi sao có tỉ số khối nặng hơn 8 lần mặt trời sẽ chấm dứt cuộc đời của mình bằng một vụ nổ "kinh thiên động địa" trong vũ trụ gọi là siêu tân tinh.
- Khám phá sửng sốt về việc siêu tân tinh phát nổ
Khi thăm dò tàn dư siêu tân tinh G54.1 + 0.3, các chuyên gia nhận định, vụ nổ siêu tân tinh này từng tạo ra nhiều silica, một vật liệu dùng để làm kính, lý giải được sự hiện diện của silica trên Trái đất.
- Vụ nổ siêu tân tinh bắn sao siêu tốc xuyên thiên hà
Các vụ nổ siêu tân tinh là thủ phạm gây ra những ngôi sao bay với tốc độ siêu cao xuyên qua các thiên hà.