nam cực quang
- Bắc Cực và Nam Cực lung linh nhìn từ vũ trụ Quầng sáng xanh lung linh huyền ảo phía trên bề mặt của hai cực trái đất (còn gọi là Bắc Cực quang và Nam Cực quang) được các phi hành gia ghi lại từ không gian.
- Cực quang tuyệt đẹp tại khu vực đảo Lewis Cùng ngắm cực quang - hiện tượng thiên nhiên đẹp nhất trên hành tinh diễn ra tại khu vực đảo Lewis thuộc Scotland.
- Video: ISS ghi hình hiện tượng nam cực quang hiếm gặp Trạm vũ trụ Quốc tế quay lại hiện tượng nam cực quang khó thấy khi bay đến vùng biển nam Thái Bình Dương.
- "Vũ điệu cực quang" lộng lẫy đêm New Zealand Người dân New Zealand vừa được chứng kiến một buổi "trình diễn ánh sáng ngoạn mục" khi Aurora Australis, hay nam cực quang, xuất hiện tuyệt đẹp trên bầu trời nước này.
- Video: Xem cực quang được quay bằng ống fisheye Cực quang là hiện tượng thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh (trong trường hợp này là Trái Đất).
- Một vụ nổ cực quang tại Alaska khiến cư dân mạng phải "bùng nổ" Hiện tượng cực quang không diễn ra thường xuyên mà theo chu kỳ. Chủ yếu thường xảy ra vào cuối thu và đầu Xuân. Càng di chuyển về phía Nam thì tần suất xuất hiện của cực quang càng ít.
- Nguồn gốc của các dải cực quang đầy màu sắc Trải qua hàng thế kỷ, cuối cùng các nhà khoa học đã chứng minh được cơ chế tạo ra cực quang ở phía bắc bán cầu.
- Phi hành gia chụp ảnh cực quang từ không gian Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế, nữ phi hành gia Samantha Cristoforetti có tầm nhìn tuyệt vời về cực quang ở bán cầu nam của Trái Đất.
- Cực quang xuất hiện nhiều do vết đen mặt trời? Cực quang, thường chỉ được tìm thấy ở Bắc Cực và châu Nam Cực, đã làm nhân loại mê hoặc và tò mò trong nhiều thế kỷ và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý ở tương lai.
- Cực quang được tạo ra từ gió Mặt trời như thế nào? Tại sao chúng ta có thể thấy được những ánh sáng lộng lẫy trên bầu trời đêm vùng cực Bắc và cực Nam- gọi là cực quang?