- Khách Tây phát minh công cụ "nói không cần lời" ở Việt Nam
Trong một tối uống bia ở Việt Nam, ba chàng khách du lịch Thụy Sĩ nảy ra ý tưởng giúp mọi người giao tiếp mà không cần biết ngoại ngữ hay tiếng bản địa. Họ vẽ 40 biểu tượng về chuyện ăn, ngủ nghỉ, giao thông lên áo.
- Tại sao tiếng Anh trở thành ngôn ngữ của khoa học trên toàn thế giới?
Càng ngạc nhiên hơn khi trước đây, giới khoa học phương Tây cũng như toàn cầu từng sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau để giao tiếp với nhau.
- Những điều ít biết về người có ngón tay cái bẻ ngược
Chỉ 25% dân số thế giới sở hữu ngón tay cái này, nó còn được đặt tên riêng là hitch-hiker thumb và những người có ngón tay này thường có khiếu trong các hoạt động ngoại giao, đối ngoại.
- Tìm hiểu ý nghĩa của những ngọn nến
Từ hơn 5000 năm trước, nến đã trở thành một vật dụng thiết yếu đem lại ánh sáng cho loài người. Đến nay, mặc dù khoa học công nghệ phát triển nhưng sự tồn tại và tầm quan trọng của nến không hề mất đi.
- 10 bí mật thú vị về loài chim gõ kiến
Những con gõ kiến pileated, loài lớn nhất ở Bắc Mỹ, bổ tới tấp chiếc đầu của nó vào thân cây với vận tốc 24km/h, mỗi giây 20 lần. Vậy tại sao đầu của chúng không bị tan ra từng mảnh?
- Những bàn chân kỳ lạ trên thế giới
Trên thế giới có những người sở hữu đôi bàn chân kỳ lạ: chân có khả năng nhả ngọc, bàn chân có núm vú, bàn chân có hai ngón…
- Giống người cổ đại nổi tiếng tuyệt chủng vì loạn luân?
Phân tích ADN từ xương ngón chân hóa thạch người phụ nữ Neanderthal có niên đại 50 nghìn năm cho thấy dấu hiệu giao phối cận huyết có thể đã xảy ra phổ biến trong các thế hệ người cổ đại này.