người gốc Á
- 5 lý do người Do Thái giành nhiều giải Nobel nhất Mặc dù chỉ chiếm 0,2% dân số toàn cầu, nhưng người Do Thái lại giành được 22% số giải Nobel.
- Tìm thấy nguồn gốc tổ tiên của Người Băng Người băng Otzi, xác ướp thuộc thời kỳ đồ đá mới được tìm thấy trong dãy Alpes ở Ý vào năm 1991, thực chất là một người gốc Trung Âu chứ không phải thế hệ đầu tiên của dòng người di cư từ đảo Sardinia như suy nghĩ trước đây.
- Ba bộ hài cốt tiết lộ lịch sử bi thương của những người gốc Phi đầu tiên đặt chân tới Châu Mỹ Các phương pháp khảo cổ hiện đại sẽ ngày càng có khả năng tái hiện lại cuộc đời của những người nô lệ này, chắp ghép những mảnh vá về cuộc đời của họ, trả lại cho họ một danh tính đã bị lãng quên. Trong tương lai, các nghiên cứu liên ngành như thế này sẽ ngày càng được phổ biến, sẽ ngày càng có n
- Phân tích ADN sốc: Phần lớn người Ai Cập không phải gốc Arab Sau hơn 10 năm phân tích các mẫu ADN từ hàng trăm người, dự án bản đồ gene quốc gia (NGGP) đã tiết lộ một sự thật đáng kinh ngạc rằng phần lớn người Ai Cập không phải gốc Arab như hầu hết mọi người thường nghĩ.
- Khoa học giải mã “chìa khóa” giúp trẻ lâu của phụ nữ châu Á Theo các nghiên cứu khoa học, người gốc Á được đánh giá trẻ hơn so với tuổi thật. Thống kê cho thấy, phụ nữ châu Á có sức khỏe tốt hơn và sống thọ hơn.
- Tại sao có rất nhiều người gốc Á sinh sống ở Nga? Dù là một quốc gia châu Âu nhưng rất nhiều công dân Nga lại sở hữu đặc điểm của người châu Á.
- Chùm ảnh Tết âm lịch của người gốc Á ở San Francisco hơn 100 năm trước San Francisco là thành phố lớn nhất của bang California và là một trung tâm quan trọng của kinh tế, giáo dục và văn hóa tại Mỹ. Nó có một lịch sử lâu đời với người gốc Á, đặc biệt là người gốc Hoa.
- Người gốc Á đầu tiên được đúc hình trên tiền xu Mỹ Ngôi sao điện ảnh Anna May Wong - người đã gia nhập Hollywood trong kỷ nguyên phim câm - sẽ trở thành người gốc Á đầu tiên xuất hiện trên đồng tiền của Mỹ.
- Phát hiện gene làm tăng gấp đôi nguy cơ suy phổi và tử vong do Covid-19 Các nhà khoa học của Đại học Oxford, Anh đã phát hiện ra một loại gen có tên gọi LZTF1, làm tăng gấp đôi nguy cơ suy phổi và tử vong do Covid-19.
- Nữ hoàng Cleopatra là 'người gốc Phi' Người phụ nữ có sắc đẹp huyền thoại trong lịch sử Ai Cập từng làm khuynh đảo thế giới cổ đại không phải là con cháu người Hy Lạp, mà có gốc gác từ lục địa đen.