- Cột nước phun cao 200.000m trên Mặt trăng của sao Mộc
Có nước, tức là có sự sống. Europa - một trong bốn mặt trăng của sao Mộc - đang trở thành ứng cử viên mới nhất có tiềm năng nuôi dưỡng sự sống trong hệ Mặt trời.
- Hiệu ứng nhà kính là gì?
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào.
- Khám phá tuyến cống ngầm "khổng lồ" dưới lòng sông Tô Lịch
Tuyến cống ngầm dài 15km của dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá đã hoàn thiện, chuẩn bị giải cứu dòng sông Tô Lịch đang ô nhiễm.
- 10 loài động vật thọ nhất hành tinh
Hiếm người đạt đến tuổi ngoài 100, nhưng trong thế giới động vật, có những loài sống cả trăm, thậm chí nghìn tuổi như rùa, nhím biển, bọt biển...
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm?
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Phát hiện sinh vật ngoài trái đất?
Các nhà nghiên cứu Anh đã phát hiện một dạng vật chất đặc biệt ở tầng bình lưu của Trái đất, và hùng hồn tuyên bố rằng con người là hậu duệ của các sinh vật ngoài hành tinh.
- Người ngoài hành tinh có thể đã tuyệt chủng
Các nhà sinh vật học Australia cho rằng sự sống trên những hành tinh khác có thể rất ngắn ngủi và bị tuyệt chủng nhanh chóng.