- Gien Ả Rập trong ngôi mộ Đan Mạch thời Đồ Sắt
Một người Đan Mạch cổ có nhóm gien Ả Rập – một phần trong công trình nghiên cứu ADN - cho thấy những người Scandinavi cách đây 2000 năm đa dạng về mặt di truyền hơn ngày nay.
- Phát hiện phần thi thể mất tích của hoàng hậu bị hành quyết
Di hài của một phụ nữ được lưu giữ trong một nhà thờ ở Ấn Độ nhiều khả năng thuộc về một hoàng hậu Gruzia từng bị xử tử cách đây 400 năm, theo một nghiên cứu ADN mới.
- Mái tóc hung đỏ tự nhiên có thể biến mất do biến đổi khí hậu
Theo các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu ADN của Scotland, gene tóc hung đỏ ở Scotland có thể sẽ biến mất do tính phụ thuộc vào thời tiết.
- Thủ phạm trận Đại dịch hạch giết chết 100.000 người ở Anh
Nghiên cứu ADN từ xương người, các nhà khoa học tìm ra loại vi khuẩn gây ra Đại dịch hạch xóa sổ 1/4 dân số thành London ở Anh năm 1665.
- Cư dân vùng Nam Thái Bình Dương có nguồn gốc từ Việt Nam?
Các nhà khoa học thuộc Đại học Durham và Oxford (Anh) đã nghiên cứu ADN của heo rừng và heo nhà ở vùng Nam Thái Bình Dương và nêu giả thuyết mới về nguồn gốc cư dân các đảo Nam Thái Bình Dương.
- Đông Nam Á - cái nôi của loài gà
Các chuyên gia của Đại học New England tại Armidale đã nghiên cứu ADN cổ đại (gọi là ti thể ADN) trong 48 mẩu xương gà thời xa xưa và phát hiện dấu vết tương tự hiện diện trong những loài gà ở mọi nơi khác, từ các nước châu Âu, Thái Lan, khu vực Thái Bình Dương, Chile, CH Dominic và Mỹ.
- Nghiên cứu gây sốc về ma quỷ, "tâm linh" trên thế giới
Cuộc thăm dò gần đây của kênh CBS (Mỹ) cho thấy, gần một nửa người dân Mỹ tin vào ma quỷ, 22% số đó nói rằng, họ đã nhìn thấy hoặc cảm thấy sự hiện diện của ma quỷ. Liệu ma quỷ có thực sự tồn tại?