- Giả thuyết mới về sự hình thành vũ trụ
Bên cạnh Big Bang, giới thiên văn học vừa công bố một giả thuyết mới về khởi nguồn của vũ trụ, theo đó vũ trụ có thể được tạo ra sau khi một ngôi sao sụp đổ vào bên trong hố đen.
- Vai trò của nghiên cứu khoa học vũ trụ với sự phát triển loài người
Theo Giáo sư vật lý Joel Primack (nhà vũ trụ học) tại sao chúng ta nghiên cứu vũ trụ? Hoặc sự am hiểu của chúng ta về khoa học vũ trụ có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của nhân loại?
- NASA chính thức công bố khám phá chấn động về sự sống ngoài Trái Đất
Đúng 0h ngày 11/5 theo giờ Việt Nam, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã tiến hành công bố thông tin chính thức về những phát hiện mới nhất của họ trong vũ trụ, thu được từ kính thiên văn Kepler.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất
Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Phát hiện đĩa bay hàng triệu năm tuổi của người ngoài hành tinh?
Các nhà khoa học vẫn đang trong quá trình giải mã những bí ẩn của vũ trụ, trong khi đó những người săn tìm UFO vẫn luôn đưa ra những bằng chứng cho sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
- Sự thật là vũ trụ đang tự mở rộng nhưng mở rộng trong cái gì?
Mọi thứ xảy ra bên ngoài những gì có thể quan sát, chúng ta có nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời.
- Công việc cô đơn nhất thế giới
Theo BBC, một trong những người đang có công việc cô đơn nhất thế giới chính là tiến sĩ Alexander Kumar, hiện đang làm việc tại trụ sở nghiên cứu Concordia ở trung tâm của Nam Cực, một nơi quá xa xôi và lạnh lẽo.