nghiên cứu sinh việt
- Đây là con robot đầu tiên được phát minh ra để làm hại con người Có một điều luật được đặt ra, đó là "Robot không được làm hại con người". Nhưng một con robot mới được phát minh ra đã phá vỡ điều luật này.
- Thăm các trạm nghiên cứu ở Nam cực Đến nay, 53 trạm nghiên cứu được xây dựng lên tại đây ở nhiều vị trí khác nhau, hình dáng khác nhau và mục đích khác nhau.
- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm? Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Thiên tài khuyết tật Stephen Hawking và 12 câu nói để đời "Đời mà không vui thì thật là thảm hại", Stephen Hawking từng nói.
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn nằm trên giường hàng chục giờ liền? Một phần ba cuộc đời bạn dành cho việc ngủ. Chiếc giường trở thành vật không thể thiếu cho giấc ngủ hằng ngày. Nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn nằm trên giường hàng giờ liền?
- Học sinh miền núi chế tạo máy bay thăm dò đám cháy Nhận thấy địa phương thường xuyên xảy ra các đám cháy trong mùa hè, một học sinh miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nghiên cứu và chế tạo ra máy bay thăm dò đám cháy.
- 4 loài rắn cực độc được tìm thấy nhiều nhất ở Fansipan Một trong số chúng được mệnh danh là "Ông vua săn động vật máu nóng ở Việt Nam". Những loài rắn này đã được nhà nghiên cứu sinh vật rừng dày dặn kinh nghiệm Phùng Mỹ Trung có nhắc tới.
- Ảnh hiếm về cuộc sống ở nông thôn Việt Nam năm 1993 (Phần 1) Cuộc sống ở nông thôn Việt Nam năm 1993 được tái hiện chân thực qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Italia Ferdinando Scianna thực hiện trong một chuyến hoạt động cứu trợ.
- Những phát minh vĩ đại của người Ai Cập cổ đại Nền văn minh Ai Cập cổ đại đã hình thành từ cách đây hàng ngàn năm và là một trong những nền văn minh cổ đại phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử.
- Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.