- Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Đã nhìn thấy người ngoài hành tinh trên mặt trăng?
Đến nay, không ai giải thích được vật thể mà các nhà du hành vũ trụ nhìn thấy bên ngoài con tầu “Apollo – 11” năm 1969 là cái gì. Phải chăng đây là những đĩa bay của người ngoài hành tinh?
- NASA bất ngờ công bố sốc về sự sống trên sao Hỏa
Daily Star ngày 1/4 cho biết, NASA vừa đưa ra một công bố gây sốc về sự sống trên sao Hỏa và đây là kết quả của một nghiên cứu sâu rộng của cơ quan này.
- 15 loài vật khổng lồ nhất thế giới
Cá voi xanh, hươu cao cổ, hải tượng… nằm trong danh sách là những loài động vật lớn nhất trên thế giới. Mỗi loài vật đều có những đặc điểm riêng của mình để tạo nên một thế giới tự nhiên sinh động và đầy kỳ thú.
- Bảo vệ tầng ozon kết nối toàn thế giới
Toàn thế giới đang nhắc lại tầm quan trọng của ozon, ảnh hưởng của con người đến sự suy thoái tầng ozon do thải những chất “làm hư hỏng” tầng ozon vốn dĩ mỏng manh trên tầng cao khí quyển.
- Quá trình hình thành và tiến hóa của sự sống trên Trái đất
Trái Đất - hành tinh của chúng ta, khác với những gì mà ta vẫn thấy ngày nay, nó đã bắt đầu cuộc đời của mình từ một khối cầu khủng khiếp mà ngay cả những cảnh tượng ghê gớm nhất trong phim ảnh cũng chẳng thể sánh bằng.