nguy cơ tuyệt chủng
- Cú có râu tại Nam Mỹ Xenoglaux loweryi là loài cú nhỏ được phát hiện lần đầu vào năm 1976. Nhưng sau đó không ai thấy chúng nữa. Loài cú này có nhiều sợi râu dài xung quanh mỏ.
- Vì sao "của quý" rái cá đực ngày càng nhỏ? Cơ quan sinh dục ở rái cá đực có thể bị các hóa chất trong nguồn nước làm ảnh hưởng, khiến bộ phận này bị suy giảm kích thước.
- Mẹ con tê giác khổng lồ ra mắt tại Mỹ Bố tê giác con tên là Sanjay, còn mẹ là Penny. Sau 16 tháng mang thai, Penny sinh nó tại sở thú Bronx, New York. Ngay khi vừa ra đời, tê giác con nặng gần 55kg. Dự kiến khi trưởng thành, tê giác con sẽ nặng đến 1,8 tấn.
- Sư tử châu Á sắp tuyệt chủng vì đại dịch từ chó hoang Trong 1 tháng qua, ít nhất 23 con sư tử đã chết trong Khu bảo tồn động vật hoang dã Gir và Vườn quốc gia bang Gujarat phía tây Ấn Độ.
- Chó hoang châu Phi đối mặt nguy cơ tuyệt chủng vì nóng Nghiên cứu mới của Hội Động vật học London (Anh) tiến hành vào đầu năm nay cho thấy hiện tượng nóng lên toàn cầu ảnh hưởng trực tiếp đến loài chó hoang ở châu Phi.
- 10.000 con ngỗng chết la liệt trong hồ nước nhiễm độc ở Mỹ Xác của 10.000 con ngỗng tuyết được phát hiện trong hồ nước chứa đầy kim loại nặng và axit sulfuric gần mỏ đồng ở Montana, Mỹ.
- Độc đáo loài xương rồng tự chết để tiếp tục tồn tại và lan rộng khắp sa mạc Không giống các loại xương rồng khác trên thế giới thường phát triển theo chiều dọc, Creeping Devil phát triển theo chiều ngang và nằm trên mặt đất.
- Tại sao loài "động vật hạnh phúc nhất thế giới" có nguy cơ tuyệt chủng? Loài động vật "hạnh phúc nhất thế giới" được nhiều người công nhận chính là họ hàng gần của chuột túi.
- Phát hiện loài khỉ cứ trời mưa là hắt hơi Các nhà khoa học thuộc Tổ chức bảo tồn Fauna & Flora International (FFI) mới đây đã phát hiện một loài khỉ mới ở phía bắc Myanma...
- Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới cứu ong Số lượng ong trên toàn thế giới đang giảm với tốc độ đáng báo động, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế cứu các loài ong bởi chúng rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất lương thực.