- Mực có thể nhận biết ánh sáng
Nghiên cứu cho thấy cơ quan phát sáng mà một số loài mực sử dụng để ngụy trang bản thân khỏi các loài săn mồi – thông thường là những loài cá trên đáy biển – cũng có thể nhận biết ánh sáng.
- Chim điên Tasman chưa hề tuyệt chủng
Ngụy trang và sử dụng biệt danh tưởng như chỉ có trong phim tình báo. Nhưng không, mới đây các nhà khoa học kiêm vai trò thám tử đã phát hiện chim điên Tasman tưởng đã tuyệt chủng hóa ra vẫn còn tồn tại - dưới một cái tên khác, mang một vẻ ngoài khác.
- Video: Nghệ thuật ẩn thân của bướm đêm
Newscientist cho biết, các nhà nghiên cứu của Đại học Quốc gia Seoul tại Hàn Quốc đã ghi hình quá trình ngụy trang trên thây cây của con bướm đêm. Khi những con bướm đậu trên thân cây, chúng luôn tìm kiếm một vị trí có màu sắc giống màu sắc trên cánh của chúng.
- 4 loài động vật có thể đi trên mặt nước cực đỉnh
Bên cạnh những loài động vật có biệt tài ngụy trang tài tình hay mang trên mình chất độc chết người, Mẹ Thiên nhiên cũng "tạo" ra nhiều loài vật có khả năng siêu phàm như biết "chạy như bay" trên mặt nước.
- Đại học California phát triển lớp phủ tàng hình mỏng bằng Teflon
Phi đội máy bay không người lái Predator UAV của Mỹ trong tương lai có thể sẽ khó bị phát hiện và bắn rơi hơn nhờ một loại lớp phủ ngụy trang mới được đại học California, San Diego ( UCSD) phát triển.
- Hé lộ bí mật của những cánh cửa giả trong lăng mộ của Pharaoh
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra các đường hầm và cửa giả, mê cung của lối vào và lối đi được ngụy trang, bẫy cùng những lời nguyền rủa vào thiết kế của các cấu trúc mang tính biểu tượng.
- Bạn nghĩ đây là một con ong bắp cày khổng lồ? Ồ không đâu, thực chất đây chỉ là một loài bướm đêm
Bướm đêm Hornet Châu Âu - bướm đêm ong bắp cày (Sesia apiformis) thoạt nhìn trông rất đáng sợ, và sự giống nhau đến kỳ lạ của nó với một con ong bắp cày khổng lồ chỉ là một cách ngụy trang phức tạp nhằm ngăn chặn những kẻ săn mồi.