- Xi măng chống phóng xạ
Các nhà khoa học gồm Đỗ Quang Minh, Trần Thị Thu Thụy, bộ môn Vật liệu Silicat, trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu ảnh hưởng của barite đến khả năng làm việc của xi măng chống phóng xạ.
- Kẽm giúp trẻ mắc bệnh nhiễm trùng hồi phục nhanh
Một công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Ấn Độ, đăng tải trên tờ The Lancet số ra ngày 31/5 đã chỉ ra tác dụng của kẽm trong việc đẩy nhanh quá trình điều trị và hồi phục ở trẻ sơ sinh mắc các bệnh nhiễm trùng như viêm phổi và viêm màng não.
- Ấn Độ công bố phát triển thành công máu nhân tạo
Các nhà khoa học Ấn Độ mới đây công bố đã phát triển thành công tế bào hồng cầu từ tế bào gốc ở tủy sống mà họ cho rằng có thể được sử dụng như "máu nhân tạo" cho những người cần truyền máu.
- Các nhà khoa học cảnh báo đại dương đang bắt đầu "mất trí nhớ"
Khí hậu Trái đất thay đổi, các đại dương trên thế giới cũng có những thay đổi bất thường, không chỉ về nhiệt độ mà còn cả cấu trúc, dòng chảy và màu sắc. Các nhà khoa học gọi đó là hiện tượng đại dương "mất trí nhớ".
- Quét radar, các nhà khoa học thấy hiện ra 134 "ngôi làng ma" 1.900 tuổi giữa cánh đồng
Các nhà khoa học gọi đó là một bước đột phá khảo cổ bởi các ngôi làng ma mới phát hiện có thể cung cấp rất nhiều dữ liệu về thời kỳ La Mã chiếm đóng Anh, với những bước ngoặt lớn về văn minh lẫn chính trị.
- Ấn Độ "đánh thức" tàu đổ bộ và tàu thăm dò bất thành: Sứ mệnh Mặt trăng kết thúc tại đây?
Tàu đổ bộ Vikram và tàu thăm dò Pragyan thuộc sứ mệnh Mặt trăng Chandrayaan-3 đã không thức dậy vào ngày 22/9 theo tính toán ban đầu, các nhà khoa học Ấn Độ vẫn đang nỗ lực để "đánh thức" chúng.
- Mảnh sao chổi giúp khám phá nguồn gốc Trái đất
Viện Bảo tàng tự nhiên học London (Anh) đã săn lùng được một mẩu của sao chổi Ivuna từ một nhà sưu tầm người Mỹ. Các nhà khoa học coi đó là một hiện vật rất độc đáo bởi nó có thể là chiếc chìa khoá mở ra bí mật về nguồn gốc của Thái dương hệ và sự xuất hiện của sự sống trên Trái đất.