- Tại sao phải học...cái chưa biết?
Lịch sử càng vận động, số lượng những cái chưa biết càng nhiều, càng dồn dập, càng phức tạp. Và lịch sử chứng minh, những ai có ý thức tìm hiểu "cái chưa biết" luôn phát triển hơn những ai chỉ khư khư tin vào những điều đã biết...
- 4 khả năng tiến hóa khó tin của nhân loại trong tương lai
Với trí tưởng tượng phong phú, các khoa học gia đã đưa ra một số giả thuyết kỳ dị về cách con người sẽ tiến hóa trong tương lai.
- Sự thật sốc khi khám nghiệm hài cốt "con người đầu tiên trên Trái đất"
Lật lại hồ sơ khảo cổ, nhóm khoa học gia đã chứng minh Toumaï, hài cốt 7,2 triệu tuổi được tôn sùng và coi là ông tổ của nhân loại suốt 19 năm qua, hóa ra... không phải một con người.
- Xác định một loài mới kéo dài hàng chục năm
Việc khám phá ra một loài mới là một quá trình kéo dài, bao gồm nhiều công đoạn: thu thập mẫu vật ngoài thực địa, giây phút "eureka" khi người nghiên cứu khám phá ra cái gì đó mới mẻ và rốt cuộc là hân hoan thông báo phát hiện đến cộng đồng khoa học.
- Tiết lộ về những người đẹp Nga đầu tiên chinh phục vũ trụ
Trong 50 năm qua, có 3 người phụ nữ Nga bay vào vũ trụ: Valentina Tereshkova năm 1963, sau đó 19 năm - Svetlana Savitskaya và sau 12 năm nữa là Elena Kondakova. Những chuyến bay của họ đều có tính đột phá.
- Người Ai Cập rốt cuộc là chủng tộc gì? Tại sao lại khác với người Châu Phi ngày nay?
Là một trong 4 quốc gia văn minh cổ đại, chủng tộc của Ai Cập luôn dấy lên sự tò mò của nhiều người về nguồn cội cũng như chủng tộc của họ.
- Phi hành gia chỉ ra nguy cơ đe dọa sự tồn vong của nhân loại
Nhà du hành vũ trụ người Nga cho rằng, xung đột giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới mới là mối đe dọa chính đối với nhân loại.