nhím echidna
- Những bức ảnh tuyệt đẹp của động vật thông qua tia X Những hình ảnh mới được công bố từ dự án tên OpenVertebrate cho phép chúng ta nhìn thấy bên trong thằn lằn, chim, loài gặm nhấm... qua tầm nhìn tia X.
- Cá mập hổ nôn ra nhím khiến nhà khoa học bất ngờ Con nhím nhiều khả năng bơi qua giữa hai hòn đảo ở Queensland và không may bị cá mập hổ đớp trúng.
- Loài châu chấu có hình thù trông thì đáng sợ nhưng thực chất lại rất hiền lành Loài châu chấu nhím sống ở khu vực rừng Amazon này khiến chúng ta có cảm giác bất ngờ khi chạm trán vì vẻ ngoài hết sức đặc biệt của mình.
- Robot lặn phát hiện hơn 100 sinh vật biển mới Sử dụng robot lặn SuBastian như một chiếc tàu ngầm thu nhỏ, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm thấy hơn 100 sinh vật biển nhiều khả năng là loài mới ở độ sâu 4.200m ngoài khơi biển Chile.
- Cá đi nha sĩ chỉnh sửa vì răng phát triển quá lớn Các nha sĩ phải thực hiện ca cấp cứu giúp con cá có răng quá lớn không thể ăn được trong một vụ việc hi hữu ở Anh.
- Chuột gai cứng - Loài gặm nhấm có vẻ ngoài kỳ lạ khiến các nhà khoa học tranh cãi suốt hơn hai thế kỷ! Chuột gai cứng là một loài động vật gặm nhấm. Như tên gọi của mình, loài chuột này có những chiếc gai cứng bao phủ cơ thể, đây là đặc điểm phân biệt rõ nhất so với các loài chuột khác.
- Thú lông nhím trắng hiếm gặp xuất hiện ở Australia Ủy viên Hội đồng Khu vực Bathurst phát hiện thú lông nhím bạch tạng lang thang quanh thành phố và đặt tên là Raffie theo tên món kẹo dừa Raffaello.
- Camera ghi lại được nhiều loại sinh vật mới ở biển sâu phía Tây Australia Các nhà khoa học dùng các thiết bị hiện đại ghi hình được những loài sinh vật mới, trong đó có hải sâm bay, nhím biển có gai phát sáng và cua khổng lồ, ở biển sâu thuộc công viên hải dương Gascoyne.
- Phát hiện dược chất quý từ trứng cầu gai vàng Lần đầu tiên các nhà khoa học tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên phát hiện trong loài cầu gai vàng có nhiều hợp chất có dược tính tiềm năng, tìm cách nghiên cứu chiết xuất.
- Nhà khoa học Việt chiết xuất chất chống oxy hóa từ nhím biển Nhóm nghiên cứu phát hiện chất quinonoid là thành phần quý hiếm trong vỏ gai của loài nhím biển, có khả năng chống oxy hóa nên phát triển phương pháp chiết xuất ứng dụng vào thực tế.