nhạc giao hưởng
- Những khoảnh khắc mà thần chết đã ngủ quên Không thể tin được sự may mắn của những con người này.
- 5 hang động đẹp nhất Việt Nam Những hang động đẹp nhất Việt Nam bạn nên đặt chân đến. Là đất nước có địa hình phức tạp, Việt Nam đã được thiên nhiên ban tặng cho nhiều khu du lịch với những thắng cảnh đẹp, trong đó phải kể đến những hang động có vẻ đẹp quyến rũ mê hồn.
- 13 sự thật thú vị về ria mép và râu Chiều dài râu của các thành viên lực lượng hải quân Mỹ không được phép vượt quá 12 mm, còn cảnh sát tại một bang ở Ấn Độ hưởng tiền trợ cấp nếu họ nuôi ria mép.
- Nghe nhạc không cần cắm dây phone Tôi nghĩ mình nghe nhạc cứ mỗi lần nghe là phải cắm tai nghe vào máy tính mới nghe được, dây nhợ loằng ngoằng tạo cảm giác không thoải mái, vì thế ta có thể phát minh ra dụng cụ hổ trợ nghe nhạc không dây cũng có hai tai nghe phone để đưa vào tai nghe nhưng không có dây.
- Những phát minh đáng lẽ có thể làm đảo lộn thế giới nhưng lại “lặn mất tăm” Thực tế là đã có nhiều phát minh rực rỡ mà vì một lý do nào đó hay lý do khác, không bao giờ đưa ra công chúng.
- Câu chuyện đáng sợ về những chiếc còi tử thần của người da đỏ Được mô tả là “tiếng thét của một ngàn người chết”, âm thanh của tiếng còi tử thần giống như tiếng khóc than của các oan hồn, hay nỗi thống khổ của một người đang bị thiêu sống trên giàn lửa.
- Những thứ bạn chẳng bao giờ nghĩ nó tồn tại thì lại xuất hiện đầy ở Nhật Cùng với sự tỉ mỉ và chu đáo của mình, những con người tài ba ở xứ sở mặt trời mọc đã tạo ra những phát minh chẳng giống ai và thậm chí người ta còn chẳng bao giờ nghĩ đến sự tồn tại của nó.
- Bí ẩn thần giao cách cảm Giới khoa học đã không ngừng nỗ lực tìm kiếm chứng cứ về cái gọi là thần giao cách cảm. Và dù vẫn chưa chứng minh được, nhiều người vẫn cho rằng nó có thật.
- Một lý thuyết đang được thử nghiệm có thể khiến sách giáo khoa phải viết lại Nó được coi là một sự "báng bổ" với lý thuyết vật lý hạt nhân hiện đại, tương tự cách Galileo Galilei thách thức giáo hội Công giáo Roma bằng thuyết nhật tâm hồi thế kỷ 17.
- Đây chính là bí quyết giúp người Đức dành gần một nửa giải Nobel của thế giới Trẻ em Đức không được giáo dục trước khi vào lớp 1, trong suốt quá trình học cũng không được phép học thêm. Nếu so với các nước châu Á thì trẻ em Đức coi như đã thua trên vạch xuất phát.