- Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?
Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.
- Phương pháp mới giúp đo lường chính xác nhiệt độ đại dương
Theo đó, các lớp băng vĩnh cửu ở khu vực này đã hình thành một "kho khí quyển" chứa đựng những bọt không khí hay những khí hiếm như krypton, xenon và argon.
- Nhiệt độ các đại dương cách đây hàng tỷ năm không nóng hơn ngày nay
Một số nhà nghiên cứu địa chất tin rằng nhiệt độ nước biển thời cổ đại cực nóng (ít nhất 70 độ C), trong khi một số người lại cho rằng xấp xỉ với mức nhiệt ngày nay (khoảng 15 độ C).
- Đại dương nóng nhất trong 100.000 năm, chuyện gì xảy ra tiếp theo?
Nhiệt độ đại dương toàn cầu tăng đột biến do Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) ghi lại, và có thể đây là mức cao nhất trong hơn 100.000 năm qua.
- Mực nước biển sẽ tăng thêm 0,9m trong vòng 80 năm tới, hàng triệu người sẽ phải di tản
Mực nước biển có thể sẽ tăng hơn 0,9m trong vòng 80 năm tới. Hầu hết các rặng san hô ở những khu vực nước ấm sẽ chết.
- Nhiệt độ các đại dương lại "xô đổ" các kỷ lục được thiết lập trước đó
Teho nhóm nhà khoa học đa quốc gia, so với năm 2022, phần nước bề mặt dày 2.000m trên các đại dương đã hấp thụ một lượng nhiệt lớn hơn, đủ để đun sôi 2,3 tỷ bể bơi kích thước chuẩn Olympic.
- Các cơn bão đang mạnh lên, gây mưa nhiều hơn và dịch lên hướng Bắc
Nhiều nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu đang làm tăng nhiệt độ đại dương và không khí, do đó khiến bão thay đổi.