- Biến đổi khí hậu giúp "đế chế" gián ngày một phát triển, tiến hóa đáng sợ hơn
Biến đổi khí hậu là mối đe dọa với nhiều sinh vật sống, từ con người đến động vật, thực vật, côn trùng, nhưng gián là một ngoại lệ.
- Nhiệt độ ấm lên, rừng hoá thạch sống lại
Khu rừng hoá thạch ở khu vực Đảo Bylot (Canada) có từ cách đây hơn 2,5 triệu năm có thể sống lại nhờ khí hậu ấm lên, các nhà nghiên cứu cho biết.
- Khung cảnh kỳ thú được tạo thành nhờ trận bão tuyết mạnh nhất trong lịch sử 50 năm tại Mỹ
Nhiệt độ ấm hơn theo thời gian đang làm thay đổi hiện tượng thời tiết và phá vỡ sự cân bằng thông thường của thiên nhiên.
- Tại sao con người cảm thấy ít đói hơn khi trời nóng?
Nhiều yếu tố như hormone, protein và môi trường, ảnh hưởng đến cách thức, nguyên nhân con người cảm thấy cơn đói giảm khi trời nóng.
- Tại sao El Nino lại khiến con người hắt xì nhiều hơn?
Cứ sau vài năm, El Nino lại xuất hiện ở Thái Bình Dương đang có tác động tiêu cực đến những người bị dị ứng. Bạn có thể bị hắt hơi và sụt sịt nhiều hơn. Tại sao vậy?
- Nhiệt độ ấm lên làm thay đổi bộ mặt của Greenland
Tiến sĩ Marco Tedesco, phó giáo sư về khoa học Trái Đất và khí quyển tại trường Cao đẳng Thành phố New York, và một đồng nghiệp đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên bộ mặt của Greenland - nơi vốn được mệnh danh là “tủ lạnh của thế giới”.
- Hoa anh đào nở sớm nhất 1.200 năm do biến đổi khí hậu
Các nhà nghiên cứu phát hiện cây anh đào ở Nhật Bản ra hoa ngày càng sớm hơn do nhiệt độ ấm lên trong những tháng đầu năm.