nhiệt độ toàn cầu
- Điều gì đã xảy ra vào năm 1816, khi Trái đất chứng kiến một năm "không có mùa hè"? Chưa bao giờ thế giới lại phải chứng kiến một năm khắc nghiệt và lạ lùng như vậy về thời tiết.
- Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt "mốc tử thần" 1,5 độ C Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.
- Thế giới sẽ biến dạng nếu nhiệt độ tăng thêm 1,5 độ C Một khi nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 1,5 độ C thì chúng ta sẽ gặp phải những tình huống không thể đảo ngược được và nó sẽ "làm thay đổi bộ mặt của thế giới".
- Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ bề mặt nước biển tại Greenland thấp bất thường Trong khi nhiệt độ tại nhiều nơi trên thế giới đạt mức cao kỷ lục trong năm 2015 thì lạ thay, một vùng biển ở phía nam Greenland lại đạt nhiệt độ thấp nhất. C
- Thung lũng Chết sắp đạt đến nhiệt độ nóng nhất trong lịch sử: Chuyên gia ra cảnh báo trên toàn cầu Các chuyên gia cảnh báo rằng nhiệt độ toàn cầu vẫn có thể trở nên nóng hơn nữa. Nguyên nhân là gì?
- Nhiệt độ toàn cầu nóng lên với tốc độ chưa từng thấy Hơn 50 nhà khoa học hàng đầu cảnh báo về tình trạng nóng lên toàn cầu ở mức chưa từng thấy trong bối cảnh "ngân sách" carbon để kiềm chế nhiệt độ trong phạm vi mục tiêu quốc tế đang dần cạn kiệt.
- Thực tại đáng báo động: Tuyết đã biến đi đâu? Tuyết biến mất có thể khiến hiện tượng nóng lên toàn cầu thêm trầm trọng, khiến các người dân các khu vực sống phụ thuộc vào tuyết tan gặp khó khăn.
- Mùa rắn độc tới sớm khi Australia trải qua nhiệt độ cao bất thường Nhiệt độ toàn cầu ấm lên đang trở thành một môi trường lý tưởng để rắn hoạt động.
- Các bãi chôn lấp rác thải đang hủy hoại Trái đất Nghiên cứu cho thấy các bãi chôn lấp rác là tác nhân gây biến đổi khí hậu lớn hơn nhiều so với chúng ta tưởng.
- Núi lửa phun trào ở Indonesia đưa ra các phát hiện mới về khí hậu Núi lửa Ruang ở Indonesia đã trải qua nhiều lần phun trào vào tuần trước. Hiện tượng núi lửa bị đẩy lên cao đến mức chạm tới tầng bình lưu của khí quyển, ước tính cách mặt đất chỉ khoảng hàng chục feet.