- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Bí ẩn những ngọn đèn ngàn năm không tắt
Những ngọn đèn vĩnh cửu đã được nhiều tác giả từ nhiều nơi trên thế giới ghi lại vào các thời điểm khác nhau. Lấy ví dụ, vào thời cổ đại, nhà văn Plutarch đã đề cập trong tác phẩm “De Defectu Oraculorum” về một ngọn đèn thắp sáng bên trên cánh cửa đền thờ Jupiter Ammon ở Ai Cập.
- Túi khí cứu kim tự tháp lâu đời nhất Ai Cập
Những túi khí khổng lồ được các chuyên gia Anh sử dụng để chống đỡ trần nhà cho kim tự tháp lâu đời nhất Ai Cập khỏi bị sập.
- Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.
- Bí ẩn trong tượng gỗ nhiều tuổi gấp đôi Kim tự tháp
Bức tượng Shigir gần 10.000 năm tuổi ở Nga được xem là tượng gỗ cổ xưa nhất thế giới, gấp đôi tuổi của kim tự tháp Ai Cập, và chứa nhiều bí ẩn chưa được giải mã.
- Những phát hiện thú vị về thế giới Ai Cập cổ đại
Năm 2005, trong khi khai quật một ngôi mộ gần thành phố Thebes, Hy Lạp, các nhà khoa học tìm thấy một ngón chân giả rất to gắn vào chân một xác ướp. Cho đến nay nó vẫn được coi là bộ phận cơ thể giả đầu tiên trên thế giới.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ?
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.