phát hiện sóng hấp dẫn
- Sóng hấp dẫn tiếp tục được phát hiện sau vụ va chạm của 2 hố đen Sóng hấp dẫn mới được các nhà khoa học đo được ngày 14/8 sau khi 2 hố đen có khối lượng lần lượt gấp 31 và 25 lần khối lượng Mặt Trời va chạm nhau.
- 10 năm qua, ngành khoa học vũ trụ đã có những thành tựu gì? Chúng ta hãy cùng nhìn lại những thành tựu nổi bật nhất của ngành khoa học vũ trụ trong giai đoạn 2010 - 2019, để xem chúng ta đã tiến xa hơn đến đâu trong việc khám phá vũ trụ bao la rộng lớn ngoài kia.
- LIGO - Siêu máy dò phát hiện sóng hấp dẫn Thiết bị có tên Advanced LIGO đã giúp nhóm các nhà khoa học với hơn 1.000 thành viên phát hiện và chứng thực sự tồn tại của sóng hấp dẫn như tiên đoán cách đây 100 năm của Einstein.
- Lần thứ hai phát hiện sóng hấp dẫn Việc phát hiện mang tính đột phá của sóng hấp dẫn, những gợn sóng trong không gian và thời gian do Albert Einstein tiên đoán cách đây 100 năm, đã được công bố trong tháng Hai năm nay không phải là sự may mắn.
- Khả năng phát hiện sóng hấp dẫn làm chấn động giới khoa học Các nhà khoa học đang xôn xao trước thông tin sóng hấp dẫn trong học thuyết của Albert Einstein có thể đã được tìm thấy, dẫn đến một trong những phát hiện lớn nhất mọi thời đại.
- Phát hiện sóng hấp dẫn mới từ hai hố đen va chạm Các nhà khoa học Đức tiếp tục phát hiện tín hiệu sóng hấp dẫn mới xuất phát từ sự sáp nhập của hai hố đen cách chúng ta 3 tỷ năm ánh sáng.
- Hướng nghiên cứu mới từ phát hiện sóng hấp dẫn đoạt giải Nobel Sóng hấp dẫn có thể trở thành tín hiệu dẫn đường để giới nghiên cứu khám phá khoảnh khắc vũ trụ hình thành và nhiều hiện tượng thiên văn khác.
- Lần đầu phát hiện sóng hấp dẫn dài hàng nghìn tỷ km Sóng hấp dẫn mới do đài quan sát NANOGrav phát hiện đến từ hố đen siêu khối lượng lớn gấp hàng tỷ lần Mặt trời, có thể hé lộ bản chất của vũ trụ.
- Các nhà vật lý của MIT khai thác lượng tử "đảo ngược thời gian" để phát hiện sóng hấp dẫn và vật chất tối! Đây là một kỹ thuật mới để đo các nguyên tử dao động, có thể cải thiện độ chính xác của đồng hồ nguyên tử và các cảm biến lượng tử với mục đích phát hiện vật chất tối hoặc sóng hấp dẫn.
- Vụ va chạm sao neutron cách Trái đất 520 triệu năm ánh sáng Các nhà thiên văn học lần thứ hai phát hiện sóng hấp dẫn tạo ra từ vụ sáp nhập dữ dội của hai sao neutron.