phôi người
- Lần đầu tiên nhân bản phôi người Shoukhrat Mitalipov, một nhà nghiên cứu của Đại học Y tế và Khoa học Oregon tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp đã áp dụng kỹ thuật nhân bản vô tính để tạo ra phôi thai người, BBC đưa tin.
- Phổi có tự lành lại nếu chúng ta bỏ hút thuốc lá không? Hút thuốc lá có rất nhiều tác hại xấu đối với cơ thể. Phổi và đường hô hấp là hai bộ phận chịu ảnh hưởng lớn nhất.
- Lần đầu tiên tái tạo thành công phổi người Lần đầu tiên các nhà khoa học ĐH Y khoa Texas Medical Branch (Mỹ) tái tạo thành công phổi người trong phòng thí nghiệm.
- Người La Mã cổ đại đã khiến căn bệnh kinh khủng này hoành hành và lây lan xuyên lục địa Dù đã quá lâu rồi từ cái thời "tứ chứng nan y", nhưng ít nhất cũng hàng triệu người mỗi năm phải tử nạn vì chứng bệnh này.
- Máy in sinh học 3D đầu tiên sử dụng tế bào gốc Viện Vật lý nước Anh (IOP) ngày 4/2 đăng tải kết quả nghiên cứu trên tạp chí Sản xuất sinh học (Biofabrication) cho biết, lần đầu tiên các nhà khoa học đã "in" được các bộ phận nội tạng 3 chiều (3D) bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
- Điều trị bệnh điếc bằng phương pháp tế bào gốc Kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffield (Anh) cho thấy họ đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc sử dụng tế bào gốc phôi người để chữa bệnh điếc ở chuột.
- Tạo thành công tế bào thận từ tế bào gốc Các nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Sinh học và Công nghệ nano (IBN) đã thành công tạo ra các tế bào thận của con người từ tế bào gốc phôi người trong vitro (khảo nghiệm sinh học trong phòng thí nghiệm).
- Thiết bị ươm mầm hàng ngàn phôi người cùng lúc và tương lai "người tổng hợp" chỉ từ một tế bào gốc? Với thiết bị mới này, các nhà sinh học sẽ có thêm một "quyền năng" mạnh mẽ.
- Chữa mù lòa bằng tế bào gốc phôi người Những bệnh nhân tại Anh bị bệnh mù lòa mắt sẽ tham gia thử nghiệm đầu tiên chữa trị mắt bằng liệu pháp tế bào gốc phôi người ở Châu Âu.
- Những dự báo gây sốc về sinh nở trong tương lai Trẻ con ra đời từ tử cung nhân tạo, các cụ già có thể mang thai, thí nghiệm trên phôi người sẽ trở nên quen thuộc và chẳng còn là vấn đề đạo đức lớn trong 30 năm nữa, vài chuyên gia dự báo.