phương bắc
- Tế bào gốc cứu tê giác trắng phương Bắc khỏi tuyệt chủng Các nhà bảo tồn động vật hoang dã đang thực hiện nhiều nỗ lực để cứu loài tê giác trắng phương Bắc, do hiện nay chỉ còn lại 3 con của loài này trên thế giới.
- Chim hồng y lưỡng tính mang thân hình nửa đực, nửa cái Do quá trình kết hợp giữa trứng và tinh trùng của chim bố mẹ bị lỗi nên những cá thể chim hồng y này mới lưỡng tính và sở hữu bộ lông khác thường.
- Phát hiện mới: Hươu cao cổ thuộc 4 chủng sinh vật khác nhau Theo kết quả nghiên cứu mới được đăng tải trên Tạp chí Cell Press journal Current Biolo, hươu cao cổ thuộc 4 chủng sinh vật khác nhau thay vì chỉ thuộc một chủng là loài động vật cổ dài.
- Lý giải bí ẩn vầng hào quang lúc bình minh Các nhà khoa học có thể đã lý giải được bí ẩn lâu nay về nguồn gốc của các hạt năng lượng tạo nên những vầng hào quang vùng cực lúc bình minh.
- Một loạt cơ chế phòng vệ "nghe là buồn nôn" của động vật Ẩn mình trong phân, nôn vào mặt kẻ thù... là những cơ chế tự vệ có 1-0-2 của các loài động vật.
- Không khí ô nhiễm từ Trung Quốc tràn sang Việt Nam vào mùa đông Ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Trung Quốc đóng góp hơn 50% lượng khí độc SO2 ở miền Bắc Việt Nam vào mùa đông và tình trạng này có nguy cơ kéo dài.
- Con rồng khổng lồ trên bầu trời Iceland chính là một màn trình diễn cực quang ngoạn mục Ngay cả với những nhiếp ảnh gia tiếp xúc nhiều với hiện tượng này thì trường hợp dưới đây của bắc cực quang vẫn rất đặc biệt.
- Ánh sáng phương Bắc chiếu sáng Vương quốc Anh Cực quang Borealis, còn được biết đến với cái tên Ánh sáng phương Bắc đã tạo ra những khung cảnh đẹp kỳ vĩ hiếm có tại nhiều nơi thuộc Vương quốc Anh.
- Tại sao chim di cư không ở luôn phương Nam mà phải "nhọc công" bay về phương Bắc khi hết mùa lạnh? Bạn đã bao giờ thắc mắc tại sao các loài chim di cư không ở luôn phương Nam, mà lại "bay đi bay về" mỗi năm chưa?
- Hiện tượng kỳ dị: Trăng máu làm hàng loạt sinh vật "rơi tự do" Trăng tròn ma mị khiến hàng loạt sinh vật bay của Trái đất như bị hút lấy, bay lên rất cao, để rồi bất ngờ đồng loạt mất độ cao khi trăng thường chuyển thành trăng máu.