phản ứng hạt nhân
- Chất phóng xạ từ Nhật "chu du" khắp trái đất Các nhà khoa học Nhật Bản cho biết phần lớn chất phóng xạ thoát ra từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima đã rơi xuống biển và lưu chuyển khắp hành tinh.
- Nhật xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới ở Aomori Công ty phát triển điện lực Nhật Bản (J-Power) ngày 1/10 đã nối lại việc xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Oma ở tỉnh Aomori.
- Ở gần nhà máy điện hạt nhân không mắc bạch cầu Kết quả nghiên cứu trên quy mô lớn của các nhà khoa học Anh, được công bố ngày 13/9, cho thấy trẻ em sống gần các nhà máy điện hạt nhân không có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu.
- Vật chất siêu dẫn mới hứa hẹn thay đổi thế giới Bước đột phá về một chất siêu dẫn mới có thể biến đổi cách ngành công nghệ sử dụng năng lượng điện và cải thiện phản ứng tổng hợp hạt nhân.
- Nga và Trung Quốc thống trị việc thiết kế các lò phản ứng hạt nhân trên thế giới Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), ông Fatih Birol, cho biết kể từ năm 2017, trên thế giới có tới 87% lò phản ứng hạt nhân mới được động thổ là thiết kế của Nga và Trung Quốc.
- Cách hoạt động của nhà máy điện hạt nhân Mời các bạn tham khảo sơ lược cách hoạt động của 1 lò phản ứng hạt nhân hiện nay đang hoạt động ở Châu Âu.
- Nhiệt độ lò phản ứng nhà máy Fukushima tăng cao Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 12/2 cho biết nhiệt kế của lò phản ứng số 2 Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 tăng lên 82 độ.
- NASA phát triển lò phản ứng hạt nhân trên Mặt trăng NASA đang nỗ lực thiết kế nguồn cung cấp điện dồi dào và bền vững trên Mặt Trăng bằng phản ứng nhiệt hạch.
- Trung Quốc đạt bước tiến về dự án lò phản ứng hạt nhân nhỏ đầu tiên trên thế giới Linglong One xây dựng tại tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) sẽ là lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR) trên đất liền đầu tiên trên thế giới một khi xây dựng xong vào năm 2026.
- Thụy Sĩ sẽ từ bỏ điện hạt nhân AP cho biết, phần lớn các nghị sĩ trong hạ viện Thụy Sĩ bỏ phiếu đồng ý cho đóng cửa 5 lò phản ứng hạt nhân nước này trong trung hạn, với 101 phiếu đồng thuận, 54 phiếu trống và 30 phiếu trắng.