pheromone ESP22
- Nước mắt chuột con kìm hãm chuột già "háo sắc" Một nghiên cứu từ ĐH Harvard - Mỹ cho thấy nước mắt chuột con chứa một chất hóa học khiến kìm hãm sự ham muốn của chuột đực.
- Dùng bẫy tình diệt 'ma cà rồng nước' Nhờ một hóa chất tổng hợp, các nhà khoa học Mỹ có thể tiêu diệt loài cá hung hãn chuyên sống nhờ máu của các loài khác.
- Lý giải hành động kỳ lạ chó sau khi đi vệ sinh mà lâu nay ta thường hiểu sai Mỗi khi "đi nặng", chó thường có hành vi đạp đất về phía sau. Ý nghĩa của hành động ấy là gì? Để che giấu mùi hương, hay để làm điều gì khác.
- Từ hỗn loạn thành trật tự: Kiến tìm thức ăn như thế nào? Loài kiến có tài chiến lược giải quyết các vấn đề phức tạp, điều này có thể áp dụng rộng rãi như là các kĩ thuật tối ưu hóa.
- Rùng mình với “vòng tròn tự sát” của kiến quân đội Kiến quân đội vốn là loài mù bẩm sinh. Chúng "hành quân" liên tục, nhận biết đường đi bằng tín hiệu pheromone từ các cá thể cùng đàn.
- Phụ nữ 'ngửi' được ham muốn của đàn ông Phụ nữ sẽ cảm nhận được sự khác biệt giữa mồ hôi của đàn ông khi họ muốn thu hút sự chú ý của phái đẹp.
- Video: Xem 30 ong khổng lồ tàn sát 30.000 ong mật Khung cảnh cuộc chiến kinh hoàng của bầy ong mật khi phải đối đầu với những con ong khổng lồ Nhật Bản lớn hơn chúng gấp nhiều lần được ghi lại trong một video sống động.
- Mỹ dùng nội tiết tố tình dục bẫy cá hút máu Loài cá xâm thực ký sinh với hình dáng đáng sợ gây hại cho động vật bản địa đến mức các nhà chức trách Mỹ phải phát triển một phương pháp mới để hạn chế số lượng sinh sản của chúng.
- Kiến sa mạc ngửi đường về tổ Khi bị lạc trên sa mạc, con người thường quẩn quanh trong một vòng tròn bế tắc. Điều này khiến các nhà khoa học đặt ra câu hỏi bằng cách nào mà các sinh vật sống trong sa mạc có thể tìm được đường mà không cần mốc chỉ dẫn.
- Ruồi cũng bị ‘hàng xóm’ gây ảnh hưởng Hai nghiên cứu mới được công bố trên số ra ngày 11 tháng 9 tờ Current Biology, một ấn phẩm của Cell Press, tiết lộ rằng ruồi giấm cũng bị hàng xóm gây ảnh hưởng.