planck
- Thí nghiệm kinh điển nhất trong lịch sử khoa học: Thử thách độ không tuyệt đối! (Tổ Quốc) - Theo lý thuyết, giới hạn của nhiệt độ thấp trong vũ trụ được gọi là "độ không tuyệt đối", giá trị là 0 K, được chuyển đổi sang đơn vị nhiệt độ thường được sử dụng là -273,15 độ C.
- Kính viễn vọng không gian Planck "về hưu" Kính viễn vọng không gian Planck sẽ được cho "nghỉ hưu" trong tuần này, sau sứ mệnh kéo dài bốn năm đầy thành công với việc chứng minh vũ trụ già hơn 80 triệu năm so với những gì từng được biết.
- Bàn phím mới cho màn hình chạm Các chuyên gia Đức vừa chế tạo một bàn phím mới gọi là KALQ, cho phép các ngón trỏ lướt nhanh trên các thiết bị màn hình chạm.
- Đức lập kỷ lục về sự vướng víu lượng tử Viện Quang học Lượng tử Max Planck hôm 24/8 báo cáo đạt được một sự vướng víu lượng tử của 14 photon, con số lớn nhất từng được ghi nhận.
- Vũ trụ nóng lên trong suốt 10 tỷ năm qua Nhiệt độ trung bình của khí trong vũ trụ tăng gấp hơn 10 lần suốt 10 tỷ năm qua, hiện đạt khoảng 2 triệu độ C.
- Kính viễn vọng châu Âu vào vũ trụ Ngày 14.5.2009, hai kính viễn vọng của châu Âu là Herschel và Planck sẽ được phóng lên quỹ đạo từ sân bay vũ trụ Kourou (Guiana thuộc Pháp).
- Châu Âu phóng hai kính viễn vọng lên quỹ đạo Tên lửa Arian 5 đã đưa hai kính thiên văn Herschel và Planck lên không gian hôm 14/5 từ bệ phóng của Cơ quan vũ trụ châu Âu tại Guiana, Nam Mỹ.
- Phát hiện bước ngoặt về nơi có sự sống ngoài hành tinh Nghiên cứu mới từ tổ hợp khoa học lừng danh Max Planck (Đức) cho thấy có thể con người chưa tìm ra nơi sự sống ngoài hành tinh trú ngụ chỉ vì tìm sai loại hành tinh.
- "Tái sinh" ông tổ khác loài của nhiều người châu Âu Chân dung Krjin, "người Neanderthals đầu tiên của Hà Lan" vừa được ra mắt công chúng.
- Trái đất hít thở CO2 như thế nào? Đồ họa của một nhà nghiên cứu ở Viện Max Planck phản ánh cách thực vật trên Trái Đất hút và thải carbon theo từng mùa.