- Cá điếc vì biển nhiều axit
Tình trạng axit hóa đại dương không chỉ làm nhiều loài cá mất khứu giác, mà còn mất khả năng nghe và phản ứng với tiếng động phát ra từ kẻ thù ăn thịt.
- Nơi sự sống không thể tồn tại trên Trái đất
Độ mặn cao và axit độc hại biến khu vực Dallol ở lòng chảo Danakil thành nơi khắc nghiệt nhất không tồn tại bất kỳ hình thức nào của sự sống.
- Phát hiện thủ phạm có thể "quét sạch" công trình khảo cổ 4.000 năm tuổi ở Mexico
Tiến sĩ Pablo Sanchez tại Trung tâm Nghiên cứu khí quyển thuộc Đại học Tự trị Quốc gia Mexico, cho biết: "Trong 100 năm tới, tất cả các văn tự cổ trên tường và những trụ cột đá có thể bị mất".
- Viễn cảnh đại dương trở về cổ đại vào năm 2100
Sự gia tăng nồng độ axít trong nước biển có thể biến các đại dương hiện đại trở về tình trạng của cách đây 110 triệu năm.
- Khoai tây chiên sẽ không còn "độc hại"
Các nhà khoa học Na Uy đã nghĩ ra cách làm cho khoai tây chiên “không độc hại” bằng cách khử những chất độc và chất gây ung thư (acrylamid). Bí quyết nằm ở cách xử lý với vi khuẩn axit lactic, thông tin của hãng ITAR-TASS cho hay.
- Đường Fructoza và bệnh gout, bệnh gan nhiễm mỡ
Phụ nữ cũng như nam giới hiếm khi mắc bệnh gout, chứng viêm khớp làm bùng phát các cơn đau đớn khủng khiếp và dai dẳng. Tuy nhiên, theo những nghiên cứu gần đây, đồ uống có chứa đường Fructoza làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh gout ở cả nam lẫn nữ.
- Xác định động vật ăn cỏ, ăn thịt thông qua vi khuẩn đường ruột
Trên đồng bằng Serengeti, các nhà khoa học có thể biết được động vật nào ăn cỏ hoặc động vật nào đã ăn thịt những con linh dương tội nghiệp, tất cả tùy thuộc vào sự hiện diện chủng loại vi khuẩn đặc trưng trong đường ruột của con vật.