- Vì sao con người không thể ăn cỏ?
Theo nguyên tắc, con người hoàn toàn có thể ăn được cỏ; nó không độc và nhai được. Tuy nhiên, mặc dù là một nguồn thực phẩm dồi dào, con người vẫn không thể xơi món thực vật này.
- Loài rắn độc đến mức 10 triệu năm không cần tiến hóa
Trong thế giới tự nhiên, kẻ đi săn và con mồi sẽ tham gia vào một cuộc "chạy đua vũ trang". Những kẻ đi săn như rắn hổ sẽ phát triển vũ khí để giết mồi, còn con mồi thì tiến hóa để kháng lại.
- Lỗ đen và nghịch lý Hawking
Stephen Hawking là khoa học gia nổi tiếng nhất hành tinh. Sách được nhiều người biết đến của ông là cuốn A Brief History of Time (Sơ lược Lịch sử Thời gian) khi phát hành đã trở thành hiện tượng.
- Sự phát triển của công nghệ theo dòng thời gian
Hãy cùng điểm lại quá trình hoạt động của công nghệ trong 7 lĩnh vực cơ bản suốt 200 năm qua bằng Infographic dưới đây.
- Khủng long không hề biến mất?
2 tác giả đầu tiên của nghiên cứu này, Phó giáo sư Arkhat Abzhanov - một nhà sinh học tiến hóa tại Đại học Harvard và Tiến sĩ Bhart Anjan Bhullar, đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài chim chính là kết quả từ sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển loài khủng long. Theo đó, điểm khác biệt giữa hai loài chỉ là
- Con người có thể sống tới 200 tuổi?
Khi bà Gertrude Weaver, 116 tuổi qua đời vì bệnh viêm phổi hồi tuần trước ở bang Arkansas, Mỹ, bà mới giữ danh hiệu người sống thọ nhất thế giới được vẻn vẹn 5 ngày. Khi qua đời, bà Weaver vẫn còn trẻ hơn cụ bà người Pháp Jeanne Calment, 122 tuổi, người lìa bỏ trần thế năm 1979 và hiện vẫn nắm giữ kỷ lục sống thọ nhất trong lịch sử loài người.
- Phát hiện gây sốc về xác ướp Ai Cập
Một nghiên cứu mới đây của nhà khảo cổ Andrew Wade đã khiến những hiểu biết của chúng ta về xác ướp cổ đại phải xem lại.