- Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.
- 14 mẹo chống nồm ẩm rẻ tiền mà hiệu quả
Thời tiết nồm, ẩm khiến nền nhà có hiện tượng "đồ mồ hôi" gây khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của gia đình bạn.
- Mắt người nhìn được bao xa?
Tầm nhìn của mắt người có thể mở rộng tới tận phía xa nơi chân trời. Nếu Trái đất bằng phẳng (chứ không phải hình cầu như hiện tại), bạn thậm chí còn cảm nhận được ánh sáng cách đó hàng trăm dặm xa xôi và vào ban đêm, bạn cũng hoàn toàn có khả năng để thấy một ngọn lửa bập bùng với khoảng cách lên tới 48km.
- Video: Bí ẩn xây dựng Kim Tự Tháp (Phần 1)
Bao nhiêu giả thuyết của các nhà khoa học hiện đại vẫn chưa lý giải được tại sao người Ai cập lại có thể xây dựng được công trình kiến trúc vĩ đại như vậy. Quá trình ấy diễn ra như thế nào?
- Phát hiện sinh vật "tiến hóa ngược"
Khi nhắc tới tiến hóa, người ta vẫn luôn tin rằng đây là quá trình bạn không thể đi giật lùi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới phát hiện tiến hóa không phải luôn luôn là quá trình tiến về phía trước, theo một hướng.
- “Xoắn não” với những câu hỏi tưởng dễ nhưng 99% mọi người bó tay
Cuộc sống có rất nhiều điều bạn xem như là hiển nhiên mà không hề biết được rằng tại sao lại vậy, và thực ra có rất nhiều câu hỏi mà ngẫm lại bạn sẽ không có câu trả lời.
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.