quốc tế
- Ảnh vũ trụ đẹp tuần qua Tinh vân Iris rực rỡ, cực quang tuyệt đẹp ở Na Uy là những hình ảnh ấn tượng được đăng tải trên tạp chí National Geographic tuần qua.
- Liệu có thể dự đoán trước bộ phim nào thắng giải Oscar? Giải thưởng Viện Hàn lâm thường được biết đến với tên Giải Oscar là giải thưởng điện ảnh của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (Hoa Kỳ).
- Khám phá những điều chưa biết về loài rùa cạn lớn nhất thế giới Người ta cho rằng tuổi của con rùa có thể được xác định bằng cách nghiên cứu các vòng sinh trưởng trên lớp mai, nhưng thực tế, điều này rất khó trừ khi biết được khi nào chúng ấp trứng.
- Sắp có định nghĩa mới về kg? Kilogram (kg) đã được sử dụng như một đơn vị đo khối lượng tiêu chuẩn kể từ cuộc cách mạng Pháp, căn cứ vào khối lượng chính xác của một tảng kim loại đang được cất giữ ở Paris. Tuy nhiên, kg có thể sắp được tạo cho một định nghĩa mới, chính xác hơn và lần đầu tiên sẽ không cần phải có tham chiếu đến một vật chất cụ thể.
- Cô gái sống chung với HIV 12 năm không dùng thuốc Giới y học công bố trường hợp bệnh nhân đầu tiên nhiễm HIV có thể kháng lại sự phát triển của virus mà không dùng thuốc suốt 12 năm.
- Video: Phi hành gia đi tiểu trong vũ trụ thế nào? Phi hành gia người Anh Tim Peake trả lời một trong những câu hỏi hay gặp nhất về thám hiểm không gian, đó là đi vệ sinh như thế nào.
- Phải chăng đã đến lúc cả thế giới nên dùng một múi giờ chung? Nếu thế giới sử dụng cùng một múi giờ, các quốc gia sẽ nhận được rất nhiều lợi ích, nhưng đổi lại sẽ có những khu vực phải đón bình minh không có ánh mặt trời.
- Phi hành gia sống 1 năm trên vũ trụ về Trái đất an toàn Ngày 2/3, phi hành gia Scott Kelly (Mỹ) và Mikhail Kornienko (Nga) đã an toàn trở về Trái đất sau gần 1 năm sống trên vũ trụ.
- Ngày 30/6: Một giây đầu tiên trong lịch sử được cộng thêm và cuộc chạy đua vô tận bắt đầu Bởi vì tốc độ quay của Trái đất đang chậm lại do tác động của lựa hấp dẫn từ Mặt trăng, cho nên chúng ta phải thêm một giây vào các đồng hồ nguyên tử để tránh việc thời gian bị sai lệch.
- Không thể ngờ được biểu tượng cảm xúc emoji lại có nguồn gốc từ Nhật Bản Bật mí: emoji được nhà mạng Docomo phát triển cho điện thoại di động tại Nhật Bản vào năm 1998.