- 68 phân tử chìa khóa tiến tới hiểu rõ bệnh hiểm nghèo
Tại sao nguồn gốc của nhiều căn bệnh hiểm nghèo vẫn còn là bí ẩn? Một nhà khoa học đã đưa ra quan điểm về đơn vị sống không thể phân chia, tế bào, nhằm đi đến một câu trả lời cụ thể.
- Những kết quả sai lầm từ phương pháp nghiên cứu không khoa học
Tại liên hoan phim toàn nước Mỹ đang trình chiếu một bộ phim tài liệu mang tên “ Vẻ đẹp nước Mỹ”, nói về ảnh hưởng của văn hoá nhạc pop và ngành công nghiệp thời trang đến quan điểm của người Mỹ về cái đẹp.
- Khủng long bốn cánh có họ hàng với loài chim?
Những gì còn lại của loài khủng long “bốn cánh” có tên gọi Anchiornis huxleyi củng cố quan điểm cho rằng tổ tiên của loài chim là khủng long hai chân sống vào thời kì hàng triệu năm trước – nhà săn lùng hoá thạch nổi tiếng nhất thế giới cho biết.
- Nuôi giun "ăn" rác
Tự tìm đọc các tài liệu, anh Nguyễn Anh Tuấn (Hà Nội) đã nuôi giun để dọn sạch các rác thải hữu cơ trong thùng rác. Thành công này có thể làm thay đổi quan điểm “sợ bẩn” khi nuôi giun trong nhà.
- Bề mặt sao Hỏa tồn tại chất hữu cơ
Các nhà khoa học khẳng định rằng, trong thổ nhưỡng của sao Hỏa tồn tại phân tử hữu cơ giàu nguồn cacbon có khả năng hình thành sự sống. Tuyên bố này là một thách thức đối với quan điểm cho rằng, sao Hỏa là một hành tinh cằn cỗi.
- Ai làm "méo" thông tin về biên giới lãnh thổ Việt Nam?
“Nếu chúng ta quảng bá tốt những dữ liệu chính xác về cương vực của lãnh thổ Việt Nam trên các ấn phẩm tốt về thông tin bản đồ thì mọi người sẽ hiểu chúng ta nhiều hơn, chấp nhận quan điểm của chúng ta dễ dàng hơn”.
- Những thí nghiệm khoa học thay đổi thế giới (II)
Năm 1878, Michelson và Morley đã thực hiện một thí nghiệm quan trọng trong lịch sử vật lý, làm thay đổi nhiều quan điểm về cơ học cổ điển của Isaac Newton và thúc đẩy Albert Einstein tìm ra thuyết tương đối.