quan hệ cộng sinh
- Nhiếp ảnh gia bắt được khoảnh khắc khỉ cưỡi hươu đi dạo Hai loài động vật bản địa sống ở Nhật Bản này đã cùng tồn tại từ lâu, và thậm chí có chung mối quan hệ cộng sinh.
- Những khám phá mới lạ về loài tôm gõ mõ Phần lớn, các loài tôm gõ mõ sống trong các hang đào và là cư dân thường thấy ở các rạn san hô, nằm dưới các thảm tảo biển và các rạn hàu thuộc các vùng ven biển nhiệt và ôn đới.
- Thật bất ngờ, giờ đây loài khỉ Nhật Bản đã biết cưỡi hươu! Khỉ Nhật Bản, giống khỉ vốn đã trở nên nổi tiếng với việc biết tắm nước nóng trong môi trường sống đầy tuyết của chúng, thì giờ đây chúng lại gây chú ý thêm một lần nữa với việc biết cưỡi hươu sika.
- Vì sao động vật có “giác quan thứ 6”? Mới đây, một nhà nghiên cứu của Đại học Central Florida cho biết có thể đã tìm ra câu trả lời về việc tại sao một số loài động vật có giác quan thứ sáu.
- Các nhà khoa học vừa tạo ra sinh vật có thể sống mà không cần thở Các nhà nghiên cứu đã tiêm tảo quang hợp vào nòng nọc, từ đó tạo ra mối quan hệ cộng sinh giữa động vật lưỡng cư và vi sinh vật, giúp loài lưỡng cư có thể sống sót mà không cần oxy từ môi trường.
- Phát hiện loài mực mới ở Okinawa, Nhật Bản Các nhà nghiên cứu của Viện Khoa học và Công nghệ Okinawa (OIST) hợp tác với một nhà nghiên cứu từ Úc đã xác định được một loài mực ống mới sinh sống ở vùng biển Okinawa được đặt tên là Euprymna Brenner để vinh danh cố Tiến sĩ Brenner đã qua đời hồi đầu năm nay.
- Bí ẩn về loài kỳ nhông có thể dùng năng lượng Mặt trời để làm thức ăn Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng lại sở hữu những đặc điểm khác xa với những người anh em họ hàng của mình.
- Lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát thấy tế bào san hô nuốt tảo Bình thường, các rạn san hô thường sống cộng sinh với tảo, những loài tảo này sẽ quang hợp để sản xuất chất dinh dưỡng cho san hô ăn và cũng bằng cách này nó làm cho tảo có màu sắc.
- Chim xây tổ bằng vật liệu "chống kiến" tự nhiên, kiến ngửi thấy đều phát hoảng và đi lang thang vô định Trong tự nhiên, ít nhất 176 loài chim sử dụng vật liệu hữu cơ này để xây tổ.
- Mối quan hệ cộng sinh giữa cây và kiến Chúng ta vẫn biết luôn có quy luật đối với những hậu quả không thể lường trước – nếu chúng ta rời bỏ vệ sĩ của mình khi hiểm hoạ đã đi qua thì sau đó sẽ mối đe doạ không khác xuất hiện sẽ làm chúng ta phiền lòng. Một nghiên cứu mới đ&