- Dù không ăn đường, uống nước có ga nhưng người cổ đại vẫn bị sâu răng?
Sâu răng và hư tổn men răng là một trong những vấn đề phổ biến nhất hiện nay của chúng ta về răng, nhưng người cổ đại khi không có chế độ ăn uống như chúng ta cũng mắc những vấn đề này.
- Vì sao con người chỉ có duy nhất 1 lần thay răng suốt cuộc đời?
Từ nghiên cứu về thói quen thay răng của một loài chuột túi nhỏ, nhiều dữ liệu về hàm răng con người có thể đã được khám phá ra.
- Tìm thấy hài cốt con lai giữa loài người hiện đại và một loài khác
Những hóa thạch 48.000 năm tuổi là bằng chứng trực tiếp và sống động về những cuộc hôn phối dị chủng giữa Homo sapiens chúng ta và loài người tuyệt chủng Neanderthals.
- Chụp cộng hưởng từ MRI khiến nhiều người trám răng dễ ngộ độc
Mặc dù vẫn chưa rõ liệu lượng thủy ngân này có đủ để gây ngộ độc hay không, nhưng với liều lượng cao, nó có thể làm tăng nguy cơ tổn thương não, đau tim hoặc vô sinh.
- Sự thật về hàm răng khủng khiếp của chiến binh Viking
Theo các nhà nghiên cứu, nhiều chiến binh Viking khoét những rãnh sâu trên răng để chứng tỏ đẳng cấp hay chức vụ quân sự của bản thân.
- Nghiên cứu sinh tìm thấy răng người có niên đại 1,8 triệu năm tuổi
Chiếc răng được cho có niên đại 1,8 triệu năm. Sau khi phát hiện nó, nghiên cứu sinh đã giao cho nhóm khảo cổ người Georgia.
- Phát hiện mới: Bệnh sốt rét xuất hiện từ thời Đế chế La Mã
Quá trình phân tích ADN đối với những chiếc răng có niên đại 2.000 năm phát lộ tại các nghĩa trang ở Italy đã cung cấp bằng chứng rõ ràng rằng bệnh sốt rét đã tồn tại dưới thời Đế chế La Mã.