- 20 sinh vật nguy hiểm nhất thế giới gây chết người trong tích tắc (phần 1)
Top 20 sinh vật nguy hiểm nhất thế giới không có những loài thú ăn thịt hung dữ như hổ, báo, sư tử... mà là những sinh vật quen thuộc tưởng chừng vô hại như ếch, ốc sên, nhện, kiến...
- 4 loài rắn cực độc được tìm thấy nhiều nhất ở Fansipan
Một trong số chúng được mệnh danh là "Ông vua săn động vật máu nóng ở Việt Nam". Những loài rắn này đã được nhà nghiên cứu sinh vật rừng dày dặn kinh nghiệm Phùng Mỹ Trung có nhắc tới.
- Nọc độc của rắn hổ mang chúa mạnh như thế nào?
Rắn hổ mang chúa là loài rắn thuộc họ rắn hổ, phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7m.
- Các mô hình mạng máy tính
Một máy tính trên mạng có thể thuộc một trong ba loại như sau:Máy trạm (Client): Không cung cấp tài nguyên mà chỉ sử dụng tài nguyên từ mạng.Máy chủ (Server): Cung cấp tài nguyên và các dịch vụ
- Kinh ngạc loài rắn hổ biết “ăn trộm” chất kịch độc
Rắn Tiger keelback (rắn hổ keelback) vốn dĩ là một loài rắn không độc sống phổ biến ở Nhật Bản nhưng lại có khả năng hấp thụ chất độc từ thịt cóc để hóa thành một loài rắn cực kỳ nguy hiểm.
- Rợn người với những loài động vật tự ăn bản thân
Trong thế giới tự nhiên, động vật ăn thịt kẻ thù hay đồng loại là điều hết sức bình thường để sinh tồn, cân bằng sinh thái. Tuy nhiên động vật tự ăn bản thân của chính mình thì lại là chuyện khác.
- Phun thuốc diệt muỗi coi chừng ngộ độc
Mùa mưa, mùa nóng đang đến dần cũng là lúc các dịch bệnh do muỗi gây ra bùng phát. Để phòng dịch bệnh, các gia đình tìm cách tiêu diệt muỗi bằng cách tự phun thuốc trong và xung quanh nhà. Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng thuốc đúng cách thì những thuốc này có thể gây nguy hại cho người.