rắn nước keelback lưng đốm
- Loài rắn độc của Việt Nam khiến lính Mỹ dựng tóc gáy Theo các nguồn thông tin này, trong suốt cuộc chiến tranh ở Việt Nam, lính Mỹ gọi loài rắn kịch độc cạp nong với cái tên lạ lẫm “rắn 2 bước” (two-step snake).
- Tại sao đom đóm lại phát sáng? Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Tác hại của nguồn nước ô nhiễm Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe con người, tác hại của nó tỉ lệ với người mắc bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, ưng thư da. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay khiến con người đau đầu tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các hậu quả của việc ô nhiễm môi trường.
- Giỡn mặt với mèo, rắn hổ mang nhận ngay một vả chết tươi Dính cú vả kinh hoàng của mèo nhà, rắn hổ mang đã phải bỏ mạng khiến người xem bất ngờ.
- Cầy Mangut nhốt chung với loài rắn độc hơn cả hổ chúa và cạp nong: Kết cục sẽ ra sao? Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
- Kì bí rắn khổng lồ bảo vệ rừng Phong Nha - Kẻ Bàng Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ nổi tiếng với những hang động tuyệt đẹp ẩn dưới những dãy đá vôi trùng điệp. Tại đây, còn lưu truyền những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn về loài rắn khổng lồ đang bảo vệ rừng Khe Môn (Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng).
- Đảo rắn Brazil - nơi kinh hoàng nhất thế giới Đảo rắn tại Brazil sở hữu vẻ đẹp tựa thiên đường nhưng với gần 400.000 con rắn độc bậc nhất thế giới vừa là nỗi sợ, vừa kích thích sự hiếu kỳ của du khách ưa mạo hiểm.
- Những “sát thủ” tàn bạo trong thế giới động vật Việc con nọ ăn thịt con kia là một quy luật của giới tự nhiên. Nhưng cách thức giết người của những loài động vật dưới đây thì thật tàn bạo.
- Kinh ngạc loài rắn hổ biết “ăn trộm” chất kịch độc Rắn Tiger keelback (rắn hổ keelback) vốn dĩ là một loài rắn không độc sống phổ biến ở Nhật Bản nhưng lại có khả năng hấp thụ chất độc từ thịt cóc để hóa thành một loài rắn cực kỳ nguy hiểm.
- Truyền thuyết về loài "rắn biển khổng lồ" Tháng 7/1897, tàu chiến Pháp Avalanche đã đụng độ quái vật biển được gọi là "rắn biển khổng lồ" đến 3 lần trong vịnh Along. Đại bác được nã rần nhưng không chạm được nó. Trước Avalanche, những con tàu khác cũng đã gặp "rắn biển khổng lồ". Kể từ đó, "rắn biển" trở thành một trong các bí ẩn lớn nhất của động vật học...