ruồi Atherimorpha latipennis
- Bệnh ung thư hiếm gặp ẩn sau nốt ruồi Xuất hiện nốt ruồi trên trán khi đang mang thai, người phụ nữ ở Mỹ không biết mình mắc ung thư hắc tố cho đến khi cảm thấy đau nhức và buộc phải vào bệnh viện kiểm tra.
- Ruồi giấm - loài vật góp công trong 6 giải Nobel Sở hữu ADN gần giống người, ruồi giấm được chọn làm đối tượng thí nghiệm trong nhiều nghiên cứu khoa học đoạt giải Nobel.
- Ruồi giấm quay trở lại châu Phi Những bộ gene của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) cho thấy sự chọn lọc tự nhiên và và những con ruồi này quay trở lại Châu Phi. Công bố này được xuất bản trên tạp chí Di truyền học và tạp chí PloS Genetics trong tháng này.
- Ruồi giấm phát hiện tế bào ung thư Các nhà nghiên cứu đã sử dụng kỹ năng cảm nhận mùi của ruồi giấm để phân biệt (tìm ra) các loại tế bào ung thư so với tế bào bình thường.
- Mất gen khiến ruồi giấm đực bị đồng tính Các nhà khoa học thuộc Trung tâm y tế đại học Duke mới đây đã khám phá ra rằng ruồi giấm đực thiếu gen quy định cơ quan tiếp nhận một mùi đặc biệt sẽ khiếm khuyết các khả năng trong vấn đề “tình cảm”.
- Nắp thùng rác "ăn thịt" ruồi đoạt giải thưởng Red Dot Giải thưởng ý tưởng thiết kế Red Dot năm 2013 vừa qua đã được trao cho một ý tưởng thú vị: chiếc thùng rác đặc biệt với nắp thùng được thiết kế nhằm "nhử" ruồi đến rồi "ăn" chúng.
- Dùng ruồi biến rác thải thành thức ăn cho vật nuôi Theo phóng viên tại Pretoria, mới đây, công ty AgriProtein đã khởi công xây dựng trại ruồi trên quy mô công nghiệp đầu tiên tại thành phố Cape Town, Nam Phi.
- Cảnh tượng như tận thế ở Mỹ khi hàng triệu con bọ “xâm chiếm” thành phố! Người dân bang California (Mỹ) mới đây đã được một phen hú vía khi các khu đô thị bị “xâm chiếm” bởi hàng triệu con bọ Uyên Ương đổ về trong mùa giao phối
- Sự tiến hóa kỳ lạ của loài cây ăn thịt Khoảng 70 triệu năm về trước, khủng long còn lang thang trên Trái đất, một sự bất thường về di truyền đã cho phép một số loài thực vật biến thành loài ăn thịt.
- Nỗi khổ không tên của nhà khoa học: đếm... tinh trùng, đếm sao Dù công nghệ có những bước tiến vượt bậc, có nhiều việc mà các nhà khoa học vẫn phải làm thủ công: quan sát bằng mắt và đếm bằng tay, như đếm sao hoặc đếm... tinh trùng.