ruột ốc sên
- Giống thanh long mới ruột tím hồng Màu sắc đẹp, ruột tím hồng, ít nhiễm côn trùng, chất lượng tốt và năng suất cao... là đặc điểm của giống thanh long mới LĐ5.
- Bí ẩn con số có thể "mở ra vũ trụ" của nhà bác học "điên" thiên tài Vốn được mệnh danh là "nhà bác học điên thiên tài" với nhiều ý tưởng táo bạo thể hiện tầm nhìn rộng lớn của ông trong Vật lý, nhưng ít ai biết được rằng, Tesla cũng là một thiên tài Toán học.
- Mua ốc sên, chẳng ngờ có được báu vật nhân gian hiếm thấy Tháng trước, ông Trần bỏ khoảng 700.000 đồng để mua 5 con ốc sên vàng, trả trong bể nước. Vừa để làm đẹp vừa để nếu có dịp sẽ chế biến thành món đặc sản.
- Tại sao ốc sên có thể bò qua lưỡi dao cạo sắc lẻm mà không hề hấn gì hết? Lưỡi dao cạo sắc bén có thể cứa rách da thịt ta bất kì lúc nào mà chỉ cần một lực rất nhỏ. Đi trên lưỡi dao ư? Chắc hẳn chúng ta chỉ có thể thấy điều đó trong những màn ảo thuật mạo hiểm mà thôi.
- Cùng xem các “quái vật” của Biển Trắng Một nhà sinh vật học đã dũng cảm thâm nhập vào môi trường khắc nghiệt ở Biển Trắng để chụp hình ảnh những "quái vật" với vẻ đẹp mê hồn nhiều màu sắc .
- Phát minh chấn động cho máy bay nhờ... răng ốc sên Từ lâu tơ nhện được coi là vật liệu tự nhiên khỏe nhất. Tuy nhiên nhà vô địch mới đã được tìm ra, đó chính là ốc sên biển và chiếc răng của nó.
- “Bóng ma” rượt đuổi lái xe trên đường cao tốc Câu chuyện xảy ra trên tuyến đường cao tốc của Autralia đã thu hút sự hiếu kỳ thu hút rất nhiều người đến xem
- Vì sao cá có thể xuất hiện ở những vùng nước bị cô lập hoàn toàn? Các nhà khoa học vẫn luôn đau đầu đi tìm câu trả lời về việc tại sao ở một số hồ, ao bị cô lập trong vùng đất khô cằn mà vẫn có… cá sinh sống. Rõ ràng cá không có chân để có thể tự di chuyển được.
- Những bộ phận cơ thể không có cũng chẳng sao Trải qua quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên, một số cơ quan trong cơ thể con người xuất hiện thêm hoặc biến mất để tạo thành một bộ máy cơ thể hoàn chỉnh. Tuy nhiên có một số bộ phận bất chấp quy luật chọn lọc tự nhiên này và tiếp tục tồn tại trong cơ thể mặc dù chúng không thực hiện chức năng chính nào.
- Bộ phận nào của cơ thể con người "vô dụng" nhất? Giáo sư Robert Shmerling tại Trường Y Harvard vừa đưa ra quan điểm của mình về bộ phận kém quan trọng nhất trên cơ thể con người.